Tôi sinh năm 1986, năm 1997 thì bố mẹ ly hôn. Về phần tài sản thừa kế, cả bố và mẹ tôi đều đồng ý để tôi sử dụng mảnh đất mà bố tôi đang ở hiện nay. Đến năm tôi 18 tuổi thì bố tôi phải chuyển quyền sử dụng lại cho tôi. Nhưng đến ngày 20/7/2011 tôi có ra phường hỏi về vấn đề này thì được biết phải làm đơn ra tòa để xử lại vì hiệu lực thi hành án
với tài sản của bà T và có văn bản đề nghị các cơ quan có thẩm quyền cho phép bà T làm thủ tục sang nhượng đất cho người mua. Họ trả đơn yêu cầu thi hành án của tôi vì lý do bà T hết tài sản. Xin hỏi: 1/ Thi hành án thị xã tây ninh cho rằng bà T được quyền tự bán tài sản để trả nợ ngân hàng theo Nghị định 163/2006 như vậy có đúng không? 2/ Sau khi
Tòa án tuyên buộc ông Xá giao trả tôi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Hiện nay ông Xá đem thế chấp tại ngân hàng và ông Xá không có điều kiện trả tiền cho Ngân hàng để rút giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trả tôi. vậy tôi có thể yêu cầu thi hành án cưỡng chế ngân hàng trả giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tôi theo Điều 116 Luật Thi hành án
Trường hợp cơ quan thi hành án đã ra quyết định thi hành án theo đơn yêu cầu và đã xác minh người phải thi hành án đã chết. Sau đó toà án mới chuyển giao bản án cho cơ quan thi hành án để ra quyết định thi hành án chủ động. Vậy cơ quan thi hành án có ra quyết định thi hành án chủ động hay không? Nếu ra thì người phải thi hành án là ai? Thông báo
Mẹ và cha tôi đã ly hôn, đã được tòa án tỉnh Kiên Giang xét xử phúc thẩm và chia tài sản, đồng thời giải quyết nợ. Trong thời gian này, mẹ tôi làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sang tên mẹ, như bản án đã nêu. Tuy nhiên các chủ nợ yêu cầu xét xử Giám đốc thẩm và Tòa án tối cao có thông báo là đã nhận được đơn yêu cầu của mấy chủ nợ. Nhưng không
Tôi lấy chồng mang quốc tịch nước ngoài, chồng tôi bảo lãnh cho tôi sang nhập quốc tịch nước ngoài nhưng họ yêu cầu tôi phải có giấy xác nhận đã thôi quốc tịch Việt Nam. Vậy tôi cần phải làm những gì?
Theo bản án Hôn nhân gia đình thì anh A phải giao cho chị B ½ đất đấu thầu của UBND xã. Án có hiệu lực pháp luật, chị B có yêu cầu thi hành án hợp lệ, cơ quan THA đã ra quyết định. Quá trình tổ chức THA chấp hành viên chưa áp dựng các biện pháp THA. Nay thời hạn đất đấu thầu của vợ chồng anh A, chị B đã hết hạn với UBND xã mà cơ quan THA chưa giao
. Việc làm trên có đúng pháp luật không? và trong trường này tôi phải yêu cầu đến cơ quan nào khác để việc thi hành án của tôi đúng pháp luật và có quyền khi thực hiện xong nghĩa vụ thi hành án? Với án tuyên sai vậy, tôi có bị thi hành lãi suất do chưa thi hành án hay không?
Trường hợp Cục Thi hành án dân sự TPHCM đã có văn bản đề nghị Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh Hà nội hỗ trợ thi hành án đối với bản án đã có hiệu lực pháp luật bằng việc phong tỏa tài khoản hoặc giữ tài sản đối với Ngân hàng (người bị thi hành án), nhưng đến nay đã 02 tháng kể từ ngày Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh Hà Nội nhận văn bản của Cục Thi
hợp ba em không làm lại giấy tờ nhà như thế thì bà Hồng có còn là chủ sở hữu căn nhà không? Cách đây không lâu ba em mất, không di chúc. Tài sản để lại vẫn là căn nhà ở bình thạnh và 2 chiếc xe. Ba em có 2 người con và ông nội em vẫn còn sống. Theo như em biết thì em, em của em, ông nội là những người được thừa kế. Nhưng ông nội em không có giấy tờ
Tôi đang công tác tại Công ty ISS, xưởng sản xuất đặt tại KCN Mỹ Phước 2 – Bình Dương. Tôi làm việc tại văn phòng đại diện ở Quận 1 – TP.HCM. Tôi ký hợp đồng lao động thời hạn 3 năm (đến 2014 hến hạn). Nhưng vừa qua ngày 11/08/2011 Phòng Nhân sự có gọi tôi vào nói chuyện và yêu cầu tôi thôi việc ngay (không báo trước 30 ngày), công ty sẽ hỗ trợ
Xin hỏi ông A thế chấp tài sản là nhà và quyền sử dụng đất để vay vốn Ngân hàng. Do ông A không trả nợ, Ngân hàng đã khởi kiện tại Tòa án, Tòa án đã xử buộc ông A phải trả nợ cho Ngân hàng và kê biên bảo thủ tài sản đã thế chấp. Sau đó Ngân hàng yêu cầu thi hành án, cơ quan thi hành án đã cưỡng chế kê biên tài sản đã thế chấp và ký hợp đồng bán
Hiện nay tôi và một số người bạn đang có ý định thành lập ra một trong tâm đào tạo ngoại ngữ (Anh và Nhật), nên xin luật sư cho biết điều kiện để mở trung tâm đào tạo ngoại ngữ gồm những gì?
Tôi và chồng tôi đã ly dị nhau và theo bản án của Tòa thì tôi được quyền nuôi dưỡng con, nhưng đã hơn 1 năm nay kể từ ngày bản án có hiệu lực thì chồng tôi vẫn chưa giao con cho tôi. Tôi đã làm đơn yêu cầu thi hành án nhưng cơ quan thi hành án vẫn chưa giải quyết được. Đến nay thì cơ quan thi hành án trả lời là đã chuyển hồ sơ của tôi qua Viện
Theo quy định tại khoản 3 Điều 54 Luật Thi hành án dân sự về chuyển giao quyền và nghĩa vụ thi hành án thì: “Trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này thì tổ chức, cá nhân được chuyển giao quyền và nghĩa vụ thi hành án có quyền làm đơn yêu cầu thi hành án hoặc phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ thi hành án theo quy định của Luật này. Thủ
của từng đối tượng kiểm định.
4. Có tổ chức phù hợp để thực hiện hoạt động kiểm định.
Điều 16, Nghị định 45/2013/NĐ – CP quy định chi tiết một số điều của bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động)
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
.
- Trong trường hợp nhãn hiệu bị xâm phạm, chủ sở hữu nhãn hiệu có quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải chính công khai, bồi thường thiệt hại. Chủ sở hữu nhãn hiệu cũng có quyền yêu cầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng các biện pháp thích hợp để xử lý hành vi xâm phạm như buộc chấm dứt
thực hiện không có sự chứng kiến của cơ quan THADS và chính quyền địa phương. Cháu Hà Nhi ở với anh T được 02 năm thì ngày 05/9/2012 chị C đến trường bắt cháu Hà Nhi về sống với chị C. Vậy anh T có quyền làm đơn yêu cầu THA yêu cầu chị C giao lại con cho anh T trực tiếp nuôi dưỡng không? Chi cục THADS huyện có thụ lý đơn yêu cầu thi hành án của anh T