quan hệ cha con, quan hệ mẹ con và văn bản cam đoan của cha, mẹ về việc trẻ em là con chung của hai người, có ít nhất hai người thân thích của cha, mẹ làm chứng.
Cơ quan đăng ký hộ tịch có trách nhiệm giải thích rõ trách nhiệm, hệ quả pháp lý của việc cam đoan, làm chứng không đúng sự thật.
Cơ quan đăng ký hộ tịch từ chối giải quyết theo quy
:
a) Vợ, chồng của người đang có vợ, có chồng mà kết hôn với người khác; cha, mẹ, con, người giám hộ hoặc người đại diện theo pháp luật khác của người kết hôn trái pháp luật;
b) Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình;
c) Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em;
d) Hội liên hiệp phụ nữ.
3. Cá nhân, cơ quan, tổ chức khác khi phát hiện
Điều 8 Luật Nuôi con nuôi 2010 quy định về người được nhận làm con nuôi như sau:
- Trẻ em dưới 16 tuổi
- Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
+ Được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi;
+ Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi.
Một người chỉ được làm con nuôi của
đạo đức xã hội.
Các hành vi bị cấm:
- Lợi dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua bán trẻ em.
- Giả mạo giấy tờ để giải quyết việc nuôi con nuôi.
- Phân biệt đối xử giữa con đẻ và con nuôi.
- Lợi dụng việc cho con nuôi để vi phạm pháp luật về dân số.
- Lợi dụng việc
Cháu M là trẻ bị bỏ rơi tại xã T. UBND xã T đã lập biên bản xác nhận tình trạng trẻ bị bỏ rơi. Bà L thường trú tại thị trấn X muốn nhận cháu M làm con nuôi (bà L có đầy đủ điều kiện về nhận nuôi con nuôi). Bà L đến UBND thị trấn X làm thủ tục đăng ký nhận nuôi con nuôi nhưng Uỷ ban nhân dân thị trấn X hướng dẫn bà L về làm thủ tục đăng ký nuôi con
;
2. Giấy khám sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp;
3. Hai ảnh toàn thân, nhìn thẳng chụp không quá 06 tháng;
4. Biên bản xác nhận do Ủy ban nhân dân hoặc Công an cấp xã nơi phát hiện trẻ bị bỏ rơi lập đối với trẻ em bị bỏ rơi; Giấy chứng tử của cha đẻ, mẹ đẻ hoặc quyết định của Tòa án tuyên bố cha đẻ, mẹ đẻ của trẻ em là đã
của người được nhận làm con nuôi.
- Trường hợp con nuôi là trẻ em bị bỏ rơi mà phần khai về cha mẹ trong Giấy khai sinh và Sổ đăng ký khai sinh đang lưu giữ tại Ủy ban nhân dân cấp xã còn để trống, thì căn cứ vào Giấy chứng nhận nuôi con nuôi, công chức tư pháp – hộ tịch ghi bổ sung các thông tin của cha mẹ nuôi vào phần khai về cha mẹ trong
Theo quy định tại Điều 8 Luật Nuôi con nuôi 2010 thì người được nhận làm con nuôi phải là: Trẻ em dưới 16 tuổi. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi có thể được nhận làm con nuôi nếu được cha dượng, mẹ kế hoặc cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi.
Theo quy định tại Điều 14 Luật Nuôi con nuôi 2010 thì người nhận con nuôi phải có đủ
Vợ chồng em trai tôi ly hôn, cả hai đều không có khả năng nuôi con. Vì vậy ông nội năm nay 58 tuổi, của hai cháu muốn nhận con nuôi có được không? Thủ tục như thế nào?
Con em sinh năm 2011, có khai sinh tại xã Phú Mỹ, Cà Mau nhưng chưa được cấp bảo hiểm y tế. Năm 2013, em tách khẩu và nhập con em và vợ vào khẩu riêng tại xã Hòa Xuân Tây, Phú Yên. Em có đến xã xin BHYT cho con em thì họ nói làm khai sinh ở đâu thì nơi đó cấp, vậy có đúng không?
Khoản 6 Điều 13 Luật Nuôi con nuôi có quy định cấm việc “Ông, bà nhận cháu làm con nuôi hoặc anh, chị, em nhận nhau làm con nuôi”. Quy định này nhằm đảm bảo cho việc nuôi con nuôi không làm thay đổi thứ bậc trong quan hệ gia đình.
Như vậy, trường hợp bạn là bà của trẻ, mặc dù không phải là bà ngoại ruột mà xin nhận trẻ làm con nuôi đã vi
trong nước đối với trường hợp cha dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của vợ hoặc chồng làm con nuôi; cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi; nhận trẻ em quy định tại khoản 1 Điều 3 của Nghị định này làm con nuôi và việc nuôi con nuôi ở vùng sâu, vùng xa.
…
3. Miễn lệ phí đăng ký nuôi con nuôi đối với trường hợp đăng ký nuôi con nuôi
Vấn đề bạn hỏi được quy định tại Nghị định 19/2011/NĐ-CP và chia làm hai trường hợp sau:
- Nếu con nuôi là trẻ em bị bỏ rơi mà phần khai về cha mẹ trong giấy khai sinh và Sổ đăng ký khai sinh đang lưu giữ tại UBND cấp xã còn để trống, thì phần khai về cha mẹ trong Giấy khai sinh của trẻ em đó sẽ được ghi bổ sung các thông tin của cha mẹ
Ông nội nhận cháu ruột làm con nuôi có được không? Vợ chồng em trai tôi ly hôn, cả hai đều không có khả năng nuôi con. Vì vậy, ông nội năm nay 58 tuổi, muốn nhận con nuôi có được không? Thủ tục thế nào?
, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
Hồ sơ của người nhận con nuôi
Theo Điều 17, luật nuôi con nuôi Hồ sơ của người nhận con nuôi gồm có