khác và không thể chuyển giao cho người khác.
2. Trong trường hợp người có nghĩa vụ nuôi dưỡng trốn tránh nghĩa vụ thì theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức được quy định tại Điều 119 của Luật này, Tòa án buộc người đó phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của Luật này.
theo quy định hiện hành.
Phương án 2: Yêu cầu cơ quan chức năng xử lý hành vi xậm phạm của bên vi phạm (biện pháp hành chính)
Theo phương án này S&B Law sẽ soạn thảo các tài liệu cần thiết và nộp đơn yêu cầu xử lý xâm phạm ra cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Tùy theo từng địa phương, tính chất của vụ việc mà cơ quan có thẩm quyền có thể được
Anh T và chị C lấy nhau đã 12 năm nhưng không có con, họ đã đi đến quyết định xin nhận cháu D 13 tuổi con một người hàng xóm đông con làm con nuôi. Được vài năm, do điều kiện kinh tế của hai vợ chồng gặp nhiều khó khăn nên anh chị quyết định chấm dứt việc nuôi con nuôi với cháu D và trả lại quyền nuôi dưỡng cho cha mẹ đẻ của cháu. Vậy hậu quả pháp
được kết quả từ phía Cơ quan tiếp nhận hồ sơ. Tôi có gửi thư đề nghị trả kết quả nhưng chưa nhận được hồi đáp. Tôi rất lo lắng vì mảnh đất đó là toàn bộ số tiền vợ chồng tôi lao động tích cóp trong nhiều năm. Kính mong các Cơ quan chức năng giúp đỡ hướng dẫn chúng tôi hoàn tất thủ tục trên. Tôi xin chân thành cảm ơn! Người hỏi: Nguyễn Thị Lệ Son
doanh phù hợp hoạt động tư vấn thiết kế xây dựng, chứng chỉ hành nghề thiết kế và Giấy phép hoạt động điện lực... đáp ứng đầy đủ các điều kiện tổ chức và các nhân để thực hiện khảo sát, thiết kế hệ thống hạ tầng kỹ thuật xây dựng công trình theo quy định của Luật xây dựng. Công ty chúng tôi có tham gia dự thầu gói thầu tư vấn thiết kế hạ tầng đô thị
phường yêu cầu tôi phải nộp phạt 2,5 triệu đồng mới được lấy lại cavet xe. Vậy cho tôi hỏi hình thức xử lý của công an phường như vậy có hợp lý không? Tội đánh nhau của tôi là phạm vào tội gì, bị xử phạt như thế nào là đúng với pháp luật? Tôi vẫn chưa nộp tiền cho họ, vậy nếu họ xử lý sai và cố tình không trả lại cavet xe cho tôi thì tôi phải làm như
Công ty A là công ty 100% vốn đầu từ của Trung Quốc, có 350 công nhân viên và đi vào hoạt động từ tháng 6/2014. Hiện tại công ty chưa thành lập tổ chức công đoàn. Công ty có bắt buộc phải thành lập công đoàn hay không?
Tôi là thương binh 21%. Nay tôi muốn phá nhà cũ đi để xây nhà mới thì tôi có được nhà nước hỗ trợ bao nhiêu phần trăm tiền xây nhà mới này không và nếu được thì tôi phải xin những giấy tờ gì. Rất mong các cơ quan chức năng có thể giải thích cho tôi được biết? Người hỏi: đỗ tuấn trường ( 16:47 14/05/2011)
Bạn đã mua từ năm 2005 nhưng do bạn chưa tiến hành các thủ tục để sang tên sổ đỏ cho mình nên trên giấy tờ đó vẫn là tài sản chung của hai vợ chồng của người bán. Vì vậy nếu các bên không có tranh chấp và cùng hợp tác thì bạn có thể tiến hành các thủ tục như sau để sang tên cho mình:
Trước hết theo quy định tại Điều 634 Bộ luật
Điều 85 Luật Hôn nhân gia đình 2014 quy định về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn như sau:
1. Trong trường hợp có yêu cầu của cha, mẹ hoặc cá nhân, tổ chức được quy định tại khoản 5 Điều này, Tòa án có thể quyết định việc thay đổi người trực tiếp nuôi con.
2. Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con được giải quyết khi
phải được xử lý nghiêm minh, đúng pháp luật.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu Tòa án, cơ quan khác có thẩm quyền áp dụng biện pháp kịp thời ngăn chặn và xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình.
4. Danh dự, nhân phẩm, uy tín, bí mật đời tư và các quyền riêng tư khác của các bên được tôn trọng, bảo vệ trong
9.1 Nghị quyết 01/2006- HĐTP) quy định: “tham gia thực hiện hành vi dưới bất kỳ hình thức nào với mục đích được thua bằng tiền hay hiện vật” đều bị coi là Hành vi đánh bạc. Tuy nhiên, trên thực tế không phải cứ tham gia trò chơi được thua bằng tiền hay hiện vật đều bị coi là hành vi đánh bạc. Hiện nay các cơ quan, tổ chức có nhiều hình thức vui
Em từng đi làm cho công ty nước ngoài trong khoảng thời gian 10 tháng và nộp đầy đủ các loại bảo hiểm. Hiện nay, em không còn làm việc ở đó nữa, thời gian nghỉ việc của em trên 1 năm và em cũng chưa đóng tiếp BHXH ở công ty nào khác. Xin hỏi em có hưởng bảo hiểm xã hội một lần?
Khi còn sống, cha tôi được ông nội tôi cho một phần đất trong thửa đất mà ông nội tôi được thừa kế theo di chúc năm 1983. Nhưng khi ông nội tôi còn sống có cho người khác (họ hàng) ở nhờ trên phần đất Ông cho cha tôi (trước thời điểm cho năm 1973), khi người họ hàng này mất năm 1993 - Ông nội tôi lấy lại cho cha tôi nhưng con cái của người ở nhờ
Vợ chồng tôi mua một ngôi nhà và đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở. Sau đó ít lâu, chồng tôi qua đời không để lại di chúc. Tôi tiếp tục ở tại ngôi nhà đó. Ba người con của chúng tôi sống tại nhà riêng. Nay tôi muốn lập di chúc cho một người con của chúng tôi thừa kế ngôi nhà này có được không? Di chúc có cần
Tôi có bà cô qua đời năm 2009 để lại di chúc cho tôi là miếng đất mộ khoảng 5.000 m2 (trên có khoảng 40 ngôi mộ) có sổ đỏ cấp năm 2005. Vậy cho tôi hỏi tôi có được hưởng phần đất mà bà tôi để lại không? Nếu được tôi muốn chuyển mục đích sử dụng có được không? Đất mộ được cô lập di chúc để lại có được hưởng không?
Di sản thừa kế là tài sản của người chết để lại cho người con sống. Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác. Di sản thừa kế có thể là hiện vật, tiền, giấy tờ trị giá được thành tiền, quyền tài sản thuộc sở hữu của người để lại di sản.
Thừa kế di sản thừa kế là quyền lợi hợp
Bộ Xây dựng đã nhận được câu hỏi của Sở Giao thông Vận tải Kon Tum hỏi về nội dung liên quan đến việc xác định định mức dự toán vận chuyển vật liệu xây dựng.