ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình;
2. Nhằm trốn tránh thực hiện các nghĩa vụ như: Nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng; nghĩa vụ bồi thường thiệt hại; nghĩa vụ thanh toán khi bị Tòa án tuyên bố phá sản; nghĩa vụ trả nợ cho cá nhân, tổ
1. Do cháu gái lớn 12 tuổi không muốn ở với bố và cháu trai đã 4 tuổi nên trong trường hợp này bạn chỉ được nhận nuôi 1 trong 2 cháu theo quy định tại khoản 2, 3 Điều 81 Luật hôn nhân gia đình 2014:
"Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì
với gia đình, và trong thơi gian này mẹ tôi đã làm đơn gửi lên Tòa Án xin ly hôn. Tôi có thể đồi lại số tiền hoặc tai sản tương đương với số tiền tôi đã chuộc ruộng , vườn và nhà cửa từ 10 năm trước khi ba mẹ tôi ly hôn không? và thủ tục ra sao? ba mẹ tôi đứng tên cho tất cả tải sản trong gia đình. Tôi có 3 chị em, khi ba mẹ tôi ly hôn chúng tôi có
Khi có yêu cầu ly hôn , tòa án thụ lý giải quyết sẽ xem xét các vấn đề:
- Về tình cảm vợ chồng cho ly hôn hay không
- Về tài sản chung vợ chồng, các khoản nợ chung và người khác nợ hai vợ chồng
- về con chung và nghĩa vụ cấp dưỡng ( nếu có)
Đối với tài sản chung vợ chồng hình thành trong thời kỳ hôn nhân, nếu không chứng
giải quyết theo quy định về ly hôn của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000;
b) Nam và nữ chung sống với nhau như vợ chồng từ ngày 03 tháng 01 năm 1987 đến ngày 01 tháng 01 năm 2001, mà có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật này thì có nghĩa vụ đăng ký kết hôn trong thời hạn hai năm, kể từ ngày Luật này có hiệu lực cho đến ngày 01 tháng 01
Em gây tai nạn giao thông trên đương tỉnh lộ, vì xe tải pha đèn quá sáng nên em ko thấy người đi bộ đi cùng chiều và tung người ta, sau đó em ngã xuống đường bất tỉnh ko biết gì nữa. Người đó kiện em và làm giám định thương tật 35%. Em đã bồi thường toàn bộ tiền thuốc va chi phí điều trị nhưng người đó còn yêu cầu thêm tiền công lao động những
của mình để thực hiện nghĩa vụ thanh toán.
Theo quy định trên thì các bên có thể thỏa thuận phân chia tài sản thuộc sở hữu chung. Việc phân chia và xác định tỷ lệ mỗi người được hưởng đương nhiên sẽ dựa vào phần quyền sở hữu của mỗi người như đã thỏa thuận ban đầu; khi phân chia mỗi người sẽ nhận được phần quyền sở hữu tương ứng với phần quyền
tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con. Vợ, chồng thoả thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thoả thuận được thì Toà án quyết định giao con cho một bên trực
vợ và con, đồng thời tiến hành mở phiên toà xét xử vụ án ly hôn theo thủ tục chung.
Căn cứ Điều 315 và Điều 241 Bộ luật Tố tụng dân sự 2004:
“Điều 241 Cấp trích lục bản án
1. Trong thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày kết thúc phiên toà, các đương sự, cơ quan, tổ chức khởi kiện được Toà án cấp trích lục bản án.
2. Trong thời hạn
chữa, bổ sung bản án.
2. Cấp trích lục bản án, bản án.
Để tạo điều kiện cho các bên đương sự biết rõ được quyền và nghĩa vụ của mình đã được tòa án quyết định trong bản án, làm cơ sở cho việc thi hành án đồng thời bảo đảm cho đương sự, cơ quan tổ chức khởi kiện thực hiện quyền kháng nghị thì việc cấp trích lục bản, bản án là trách nhiệm của
giải quyết theo quy định về ly hôn của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000;
b) Nam và nữ chung sống với nhau như vợ chồng từ ngày 03 tháng 01 năm 1987 đến ngày 01 tháng 01 năm 2001, mà có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật này thì có nghĩa vụ đăng ký kết hôn trong thời hạn hai năm, kể từ ngày Luật này có hiệu lực cho đến ngày 01 tháng 01
lần lượt là 16 tuổi và 3 tuổi thì anh chị có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con. Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
thu nhập; Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập; Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng.
Trường hợp bố bạn giữ lại nhà và công ty thì phải trả cho mẹ bạn giá trị tài sản tương ứng với phần mà mẹ của bạn được chia. Ngoài ra việc
gia đình thì bạn không được chia tài sản khi bố mẹ bạn ly hôn.
Việc bạn có ở chung với bố mẹ bạn sau khi ly hôn hay không không liên quan tới việc chia tài sản của hộ gia đình (nếu có).
Nếu bạn chưa đủ 18 tuổi thì tòa án sẽ giao bạn cho bố hoặc cho mẹ chăm sóc sau khi ly hôn, người không trức tiếp nuôi bạn sẽ có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy
Mình có liên quan tới vụ án mua bán chất ma túy hôm qua cơ quan công an gọi mình lên ký vào bản quyết định khởi tố bị can vậy thì bao giờ sẽ đưa ra xét xử đến giờ là 1 tháng rồi nhưng mình được tại ngoại chồng mình vẫn đang bị tam giam. Mình xác định là mình bị truy tố rồi nhưng chồng mình yếu lắm nên mình muốn biết bao giờ xét xử và bao giờ
chuyên môn, nghiệp vụ;
- 2 tuần dành cho việc chuẩn bị năm học mới;
- 1 tuần dành cho việc tổng kết năm học.
* Thời gian nghỉ hằng năm của giáo viên mầm non gồm: nghỉ hè và các ngày nghỉ khác, cụ thể như sau:
- Thời gian nghỉ hè của giáo viên là 8 tuần, được hưởng nguyên lương và các phụ cấp, trợ cấp (nếu có);
- Các ngày nghỉ
Tại Nghị định số 05/2016 ngày 11/01/2016 của Chính phủ quy định chế độ, chính sách đối với thân nhân, hạ sỹ quan, chiến sỹ nghĩa vụ trong Công an nhân dân như sau: +Về chế độ trợ cấp khó khăn đột xuất Thân nhân của hạ sĩ quan, chiến sĩ bị ốm đau từ 1 tháng trở lên hoặc điều trị 1 lần tại bệnh viện từ 7 ngày trở lên được trợ cấp 500.000 đồng
Tôi được Ban chỉ huy quân sự quận Đống Đa, Hà Nội gọi đi khám sức khoẻ để thực hiện nghĩa vụ quân sự và được kết luận là sức khoẻ loại 1. Tôi cũng rất muốn được thực hiện nghĩa vụ quân sự của mình, nhưng trong thời điểm hiện tại tôi có một số lý do riêng nên muốn xin hoãn gọi nhập ngũ trong năm nay. Biết hoàn cảnh của tôi nên bạn tôi cho biết
và thành viên khác trong gia đình mà anh của ông đang có nghĩa vụ nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình nếu từ đủ 60 tuổi trở lên đối với nam, từ đủ 55 tuổi trở lên đối với nữ;
d) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha đẻ của vợ, mẹ đẻ của vợ và thành viên khác trong gia đình mà anh của ông đang có nghĩa vụ nuôi dưỡng theo quy định của pháp