bạn mới 9 tháng tuổi, vì vậy theo luật qui định thì cháu bé được mặc định giao cho mẹ trực tiếp nuôi. Tuy nhiên, khi xem xét ai sẽ là người có quyền nuôi con, Tòa án sẽ căn cứ vào nhiều yếu tố khác nhau với mục đích tìm được người có thể đáp ứng tối đa yêu cầu cho sự phát triển của đứa trẻ. Nhìn chung Tòa án sẽ dựa trên 3 yêu tố sau
Bố tôi bị đánh thương tích 81% đã được Tòa án nhân dân tối cao xét xử sau hai lần kháng cáo trước đó. Trong bản án ghi rõ bị cáo phải bồi thường thiệt hại cho bố tôi là 74 triệu đồng và bị cáo phải chịu 14 năm tù giam tính từ thời điểm tháng 5 năm 2005. Thế nhưng đã gần 10 năm mà gia đình tôi vẫn chưa được bồi thường. Đã nhiều lần gia đình tôi
ngại khách quan thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Sự kiện bất khả kháng là trường hợp thiên tai, hỏa hoạn, địch họa; b) Trở ngại khách quan là trường hợp đương sự không nhận được bản án, quyết định mà không phải do lỗi của họ; đương sự đi công tác ở vùng biên giới, hải đảo mà không thể gửi đơn yêu cầu thi hành án đúng hạn; tai nạn, ốm nặng
sự đi công tác ở vùng biên giới, hải đảo mà không thể gửi đơn yêu cầu thi hành án đúng hạn; tai nạn, ốm nặng đến mức mất khả năng nhận thức, phải điều trị nội trú hoặc do lỗi của cơ quan xét xử, cơ quan thi hành án dân sự hoặc cơ quan, cá nhân khác dẫn đến việc đương sự không thể yêu cầu thi hành án đúng hạn hoặc đương sự chết mà chưa xác định được
Tôi có công ty, một người bạn thân của tôi mượn vay tiền nhưng do không có công ty nên nhờ tôi đứng pháp nhân vay, tài sản thế chấp là của bạn tôi, và người sử dụng vốn là bạn tôi, vậy nếu bạn tôi không trả được nợ cho ngân hàng thì ngân hàng sẽ xử lý như thế nào? Công ty của tôi có bị ảnh hưởng gì không? nhờ văn phòng luật sư tư vấn hộ, cảm ơn.
Vào ngày 15/6/2015, ba của em(năm nay đã ngoài 60) có đòi nợ 1 tên, hắn không những không trả tiền mà còn ra tay đánh người và đập phá nhà em. Gia đình em đã gọi công an trình báo sự việc. Tiếp đó, vào khuya ngày 15 hắn tiếp tục tới đập phá cửa và chửi rủa đòi giết người. Sáng hôm sau, gia đình em đã mang đơn trình báo cũng như giấy chứng nhận
Tôi là viên chức nhà nước, thuộc nhóm đối tượng được vay theo quy định tại điểm a khoản 2 Thông tư 32/2014/TT-NHNN ngày 18/11/2014, có hiệu lực từ ngày 25/11/2014 (viên chức có đất phù hợp với quy hoạch nhưng chưa được Nhà nước hỗ trợ dưới mọi hình thức ) muốn vay để sữa chữa nhà ở. Thu nhập 10 triệu đồng/tháng Tôi đã hỏi nhân viên tư vấn Ngân
phải chấp nhận lấy bằng tài sản bên vay đưa ra là 200 triệu (khi đó giấy vay nợ mẹ tôi vẫn giữ). Từ sau lần đó mẹ tôi làm giấy uỷ quyền cho một người con của mẹ tôi đi đòi nợ: Bên vay yêu cầu đưa giấy uỷ quyền và giấy vay nợ viết tay thì mới chịu thanh toán nốt số tiền gốc. Nhưng cho đến nay thì theo thoả thuận miệng trả lãi thì bên vay chưa thanh
tiền chị ta vay mẹ em đến giờ là 1 tỉ, chị ta đã giấy giấy nhận nợ cách đây hơn tháng, có người làm chứng, có kí tên ở dưới đầy đủ và trong giấy có ghi là sẽ phải hoàn trả hết số nợ trong vòng 2 tháng, nếu không sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Sự việc chi tiết là như thế Luật sư ạ! Vậy luật sư cho em hỏi là tình hình như thế thì nhà em
Chào luật sư! Nhờ luật sư tư vấn giúp trường hợp gia đình tôi như sau: Gia đình tôi được Quân chủng hải quân ký quyết định giao đất ở vào tháng 9 năm 1993. Gia đình tôi đang ở trên mảnh đất đó, chưa làm bìa đỏ và chưa thực hiện nộp tiền sử dụng đất. Nay nhà nước thu hồi đất để thực hiện dự án nhưng chỉ được đền bù đất với mức 60% mức giá nhà
gia đình, cá nhân được Nhà nước giao đất nông nghiệp khi thực hiện Nghị định số 64/CP ngày 27 tháng 9 năm 1993 của Chính phủ ban hành Bản quy định về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp; Nghị định số 85/1999/NĐ-CP ngày 28 tháng 8 năm 1999 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số
Tôi có vay tiền của ông A số tiền là 01 tỷ đồng. Có giấy vay tiền viết tay, có hẹn ngày trả, thỏa thuận lãi xuất bằng với lãi xuất ngân hàng. Do làm ăn không may bị phá sản, hiện tại không có tài sản để trả nợ. Ông A kiện tôi ra tòa án huyện, tôi xin khất nợ đến khi nào làm ăn được tôi sẽ trả, ông A không nghe và đề nghị truy tố tôi là lừa đảo
thêm số tiền là 45 triệu, cũng hứa một tháng sau trả. Nhưng đến nay đã mấy thàng mà người đó lại không có khả năng trả nợ. Tôi có gọi điện thoại và nhắn tin cho người đó nhưng người đó không trả lời. Có lần gọi thì người nhà của nguời đó nói với tôi là người đó đang bị nhốt ở nhà không cho gặp ai cả. Bố của người đó đã gửi đơn ra xã yêu cầu tôi không
hoặc tổ viên đã được tổ trưởng ủy quyền)
2. Mục đích và nội dung của hợp đồng vay tiền không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội.
Nếu hợp đồng vay tiền có mục đích và nội dung vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội thì hợp đồng đó vô hiệu.
Ví dụ: Khoản 1 Điều 476 Bộ luật Dân sự quy định “Lãi suất vay
Gia đình tôi thuộc Xã Tứ Hiệp, Huyện Thanh Trì, Hà Nội. Tính cho đến thời điểm hiện tại, gia đình tôi đã bị Nhà nước thu hồi 50% đất nông nghiệp được giao để sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp (giao theo nghị định 64/CP ban hành ngày 27/09/1993 của Chính Phủ). Thời điểm thu hồi đất vào năm 2006 và 2007. Vui lòng cho tôi hỏi
tiếp nhận và giải quyết đơn khởi kiện của tôi và cách thức làm đơn như thế nào. Đồng thời xin cho tôi biết hành vi vay tiền rồi bỏ trốn như thế thì sẽ thuộc về mảng hình sự hay dân sự. Tôi phải gửi đơn đến Toà án nhân dân quận huyện hay là cơ quan công an tại địa phương nơi người đó thường trú?
Xin chào. Tôi liên tục bị vợ của người yêu cũ (tôi và anh này điều đã có gia đình riêng) nhắn tin chửi rửa, doa giết..điện thoại. Lăng nhục, khiêu khích, đe dọa.. vì nghi ngờ tôi còn quan hệ liên lạc với chồng của chi ta. Mặc cho tôi giải thích là không còn gì dính líu gì hết.Thế nhưng từ khoảng tháng 9/2012 đến nay vẫn không chấm dứt làm phiền
duyệt các hồ sơ vay vốn của các thành viên vay vốn. Trong quá trình điều hành quỹ bà K đã tự ý lập khống 16 hồ sơ mang tên các hộ khác nhau trong xã để vay tiền chi tiêu cá nhân, hàng tháng bà K vẫn trả lãi, vốn đến hạn đầy đủ nhưng cho đến gần hai năm sau thì mất khả năng thanh toán. Hiện nay làm thất thoát hơn 300.000.000 đ tiền vốn Quỹ TDTK phụ nữ
dân sự 2005 quy định về Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự như sau: "Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự; Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội; Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện."
- Theo quy định tại Điều 427 Bộ luật dân sự 2005 và Điều 159
Tôi muốn hỏi cụ thể trường hợp của gia đình. Gia đình tôi có 2 anh em và đều đã lấy vợ. Nay tôi muốn tặng cho vợ chồng em tôi một thửa đất (thửa đất hình thành sau hôn nhân của vợ chồng tôi, cụ thể là đất bố mẹ tôi cho tôi sau khi tôi lấy vợ). Tôi đọc luật thì thấy anh em tặng cho nhau quyền sử dụng đất thì không mất tiền. Nhưng khi ra cơ quan