tham gia vào quá trình giải quyết vụ án đó.
Trong vụ án giải quyết tranh chấp này, tòa án có thể yêu cầu 4 anh em bạn tham gia với tư cách là người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vì đều là các đồng thừa kế đối với di sản là quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở đang thế chấp.
3. Về việc giữ lại tài sản của bố bạn để lại
Theo như bạn
sở tôn giáo sử dụng, bao gồm đất thuộc nhà chùa, nhà thờ, thánh thất, thánh đường, tu viện, trường đào tạo tôn giáo, trụ sở của tôn giáo, các cơ sở của tôn giáo được Nhà nước cho phép hoạt động. Ðất nghĩa trang, nghĩa địa. Ðất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng. Ðất có đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ. Ðất xây dựng trụ sở
đất hay không, chúng tôi xin trả lời bạn như sau:
Đây là vấn đề năng lực hành vi dân sự của cá nhân, tức là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự. Bộ luật Dân sự 2005 quy định: người tử đủ 18 (mười tám) tuổi trở lên là người thành niên và có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp bị mất năng
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng thưởng Huân chương, Huy chương; cá nhân nước ngoài có đóng góp đặc biệt cho Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ quyết định;
- Cá nhân nước ngoài đang làm việc trong lĩnh vực kinh tế - xã hội có trình độ đại học hoặc tương đương trở lên và người có kiến thức, kỹ năng đặc biệt mà Việt Nam có nhu cầu;
- Cá
người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 (nếu có); con của Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân; con của Anh hùng Lao động trong thời kỳ kháng chiến; con của liệt sỹ; con của thương binh; con của người hưởng chính sách như thương binh; con của bệnh binh; con của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm
đất hiện đang ở. Có nghĩa là mẹ bạn có thể tiếp tục ở lại trên 1/2 diện tích nhà. Nếu có tranh chấp đối với việc sử dụng và định đoạt ngôi nhà, mẹ bạn có thể khởi kiện tại Toà án nhân dân cấp huyện nơi có đất (trước khi khởi kiện, tranh chấp phải được hoà giải tại Ủy ban nhân dân cấp xã).
- Nếu ngôi nhà vẫn đứng tên chủ sở hữu là bà nội bạn và
sao hồ sơ địa chính; gửi số liệu địa chính cho cơ quan thuế để xác định nghĩa vụ tài chính (nếu có); chỉnh lý giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà đã cấp hoặc thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà đối với trường hợp phải cấp mới giấy chứng nhận. Sau khi bên nhận thừa kế thực hiện xong nghĩa vụ tài chính, Văn phòng đăng ký nhà đất có
đủ hồ sơ hợp lệ, Văn phòng đăng ký nhà đất có trách nhiệm thẩm tra hồ sơ, làm trích sao hồ sơ địa chính; gửi số liệu địa chính cho cơ quan thuế để xác định nghĩa vụ tài chính (nếu có); chỉnh lý giấy chứng nhận đã cấp hoặc thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận đối với trường hợp phải cấp mới giấy chứng nhận; Trong thời hạn không quá ba (03) ngày làm
người đó. Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản. Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng. Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di
chính thức chấm dứt Thỏa thuận. Điều 5: Điều khoản Bảo mật Hai bên cam kết giữ bí mật các thông tin liên quan đến nội dung Thỏa thuận này và các quyền và nghĩa vụ phát sinh trong quá trình thực hiện Thỏa thuận và chỉ được cung cấp thông tin cho bên thứ ba khi được 5.1. phép của bên kia, hay theo yêu cầu của các cơ quan nhà nước có
nghĩa vụ “Giao lại di sản theo yêu cầu của người thừa kế” (Điều 639 Bộ luật dân sự). Do vậy, bố bạn có quyền yêu cầu hai cô bạn giao lại di sản do bà nội để lại để tiến hành thủ tục khai nhận theo quy định của pháp luật.
Trường hợp thứ ba: Bà nội bạn không để lại di chúc. Trong trường hợp này, bố bạn vẫn được hưởng di sản do bà nội để lại nhưng
Đề nghị cho phép tỉnh Kiên Giang được cấp giấy thông hành cho cư dân khu vực biên giới để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân qua lại giao thương, thăm thân nhân và du lịch.
định truất quyền thừa kế của con trai để cô gái kia không thể lợi dụng, lừa tiền. Có lẽ bị cô gái kia xúi giục, con trai tôi nói sẽ kiện bố mẹ vì việc này. Xin hỏi trong trường hợp này chúng tôi có được truất quyền thừa kế của con trai không, dù là con trai cả?>
Vợ chồng tôi có 1 con chung đang học năm thứ nhất đại học, do cháu chưa tự lập được nên chúng tôi vẫn phải nuôi cho ăn học. Hiện nay, vợ chồng ly hôn; tôi muốn được nuôi con và yêu cầu chồng tôi cấp dưỡng nuôi con cho đến hết thời gian con tôi theo học đại học (!). Tuy nhiên chồng tôi không đồng ý, anh ấy nói nếu không nuôi nổi thì để anh ấy
nổi và ngồi lại, Hải tiếp tục dẫn xe đi tiếp để tìm chỗ sửa. Đến khoản 6h sáng thì CSGT chở Lý Vương Và Hảo vào bệnh viện cấp cứu, Thạch Hai được chở vào CA điều tra do tình nghi gây tai nạn rồi bỏ chạy. Như vậy sẽ có 2 tình huống được đặc ra: 1) Lý Vương (có say rượu) Tự ngã gây tai nạn làm làm cô bạn gái tử vong thì Lý Vương có bị truy cứu trách
sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của gia đình; quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
+ Việc chia tài nhằm trốn tránh thực hiện các nghĩa vụ sau đây: (1) Nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng; (2) Nghĩa vụ bồi thường thiệt
phục Hội đồng xét xử xem xét đến công sức của mẹ bạn khi phân chia tài sản và yêu cầu cấp dưỡng cho các con sau này.
Bạn có thể tham khảo thêm:
Điều 95. Nguyên tắc chia tài sản khi ly hôn
1. Việc chia tài sản khi ly hôn do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì yêu cầu Toà án giải quyết. Tài sản riêng của bên nào thì thuộc
ra toà, kể cả việc gia đình tôi chấp thuận để vợ cháu nuôi cả 2 mà con trai tôi vẫn chu cấp. Vợ cháu không nghe, muốn nuôi cả 2, với điều kiện được sự chấp thuận của toà án. Vậy con trai tôi muốn nuôi 1 cháu có được không. - Về tài sản thì như con dâu tôi công nhận vợ chồng cháu lấy nhau 6 năm lương bổng, thu nhập chỉ đủ ăn, nuôi con, không có
chồng không đồng ý thì đưa ra tòa giải quyết. Tòa án sẽ xem xét, cân nhắc đến điều kiện của các bên trên cơ sở đảm bảo quyền lợi mọi mặt cho con. Về nguyên tắc, con dưới 3 tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thoả thuận khác. Người không trực tiếp nuôi con phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi con đủ 18 tuổi.