Theo Điều 28 Luật Nuôi con nuôi năm 2010, nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài phát sinh trong trường hợp sau:
1. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở nước cùng là thành viên của điều ước quốc tế về nuôi con nuôi với Việt Nam nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi.
2. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người
Khoản 1, khoản 2 Điều 8 Luật nuôi con nuôi năm 2010 quy định: Người được nhận làm con nuôi gồm các trường hợp sau:
- Trẻ em dưới 16 tuổi.
- Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi được nhận làm con nuôi nếu được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi hoặc được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi.
Bạn đang là mẹ kế của con gái
Khi tôi thông báo có bầu và đề nghị làm đám cưới, bạn trai đã từ chối. Nếu tôi sinh con, anh ấy có phải chịu trách nhiệm cấp dưỡng cho đứa trẻ không? Nếu trốn tránh có bị pháp luật xử lý không?
;
đ) Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp đương nhiệm;
e) Trẻ em dưới 6 tuổi;
g) Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hằng tháng;
h) Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội
; Người đã thôi hưởng trợ cấp mất sức lao động đang hưởng trợ cấp hằng tháng từ ngân sách nhà nước; Người có công với cách mạng, cựu chiến binh; Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp đương nhiệm; Trẻ em dưới 6 tuổi; Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hằng tháng; Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh
trường hợp trẻ em
- Giấy tờ xác nhận bị nhiễm HIV của cơ quan y tế có thẩm quyền đối với trường hợp bị nhiễm HIV
- Bản sao giấy khai sinh của con của người đơn thân đối với trường hợp người đơn thân nghèo đang nuôi con.
- Sơ yếu lí lịch của người nhận chăm sóc người cao tuổi có xác nhận của Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn và đơn của
Theo Điều 49 Nghị định số 158/ 2005/ NĐ- CP về đăng ký và quản lý hộ tịch quy định: “ Việc đăng ký khai sinh cho trẻ em sinh ra tại Việt Nam, có cha hoặc mẹ là người nước ngoài, còn người kia là công dân Việt Nam đang cư trú tại Việt Nam, được thực hiện tại Sở Tư pháp, nơi cư trú của người mẹ hoặc người cha là công dân Việt Nam”. Như vây, Sở
1. Hiện nay, Bộ luật Hình sự năm 1999 có quy định một số tội phạm về việc bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động cũng như trong việc sử dụng lao động trẻ em cụ thể như sau: Điều 227 Bộ luật Hình sự năm 1999 có quy định về Tội vi phạm quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, về an toàn ở những nơi đông người cụ thể như sau: 1. Người
kéo nhiều người chưa thành niên phạm pháp. Khi áp dụng tình tiết này cần chú ý: nếu người phạm tội dụ dỗ một người, ép buộc một người thì cần xác định là “ dụ dỗ và ép buộc nhiều người” tương tự như vậy, có thể có trường hợp “ dụ dỗ, chứa chấp nhiều người”, “ép buộc, lôi kéo nhiều người”,…
c) Đối với trẻ em dưới 13 tuổi
Trường hợp phạm
kéo nhiều người;
C) Đối với trẻ em dưới 13 tuổi;
D) Gây hậu quả nghiêm trọng, rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng;
Đ) Tái phạm nguy hiểm.
3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ ba triệu đồng đến ba mươi triệu đồng.
Người phạm tội thuộc trường hợp quy định tại điểm đ khoản 2 Điều này, thì còn có thể bị phạt
ngày 9-4. Tài khoản facebook “Phạm Anh Tuấn” đăng tải một trạng thái nội dung: “Kinh hoàng - Rạng sáng nay 9-4, sau ký túc xá Đại học Công nghiệp Hà Nội, các bạn sinh viên phát hiện em Phạm Trâm Anh, sinh viên năm thứ nhất khoa DL - Sư phạm - bị hiếp dâm, chết lõa thể trước đó tầm 6-7 ngày”. Sự việc gây hoang mang dư luận, làm ảnh hưởng xấu đến
Phạm tội môi giới mại dâm theo khoản 3 Điều 255 bao gồm các trường hợp cụ thể sau:
a) Đối với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như đối với các trường hợp quy định tại điểm a khoản 3 Điều 254 BLHS, người ở độ tuổi từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi cũng là người mua dâm hoặc
Phạm tội mua dâm người chưa thành niên theo quy định tại khoản 3 Điều 256 có các trường hợp cụ thể như sau:
a) Phạm tội nhiều lần đối với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi.
Trường hợp phạm tội này tương tự như đối với trường hợp quy định tại điểm a khoản 2 của điều luật, nhưng mỗi lần phạm tội đều đối với trẻ em
Theo như thông tin ông cung cấp, cậu con trai kia đã vi phạm pháp luật hình sự, cụ thể vi phạm điều 115 BLHS quy định về tội “Giao cấu với trẻ em”. Ông có thể tố cáo vụ việc ra cơ quan công an. Công an sẽ tiếp nhận vụ việc, xác minh điều tra, lấy lời khai của những người có liên quan, cần thiết có thể xét nghiệm ADN để xác định cha của đứa
Theo Luật Nuôi con nuôi: Đối với người được nhận làm con nuôi phải là trẻ em dưới 16 tuổi. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp: được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi; được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi. Một người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai người là vợ chồng