thì bạn cần chuẩn bị các bằng chứng để chứng minh với Tòa thì Tòa sẽ xem xét để cân nhắc việc sẽ giao con cho ai nuôi để tạo điều kiện tốt nhất cho cháu bé
3. Luật không có quy định nào là Đền bù tuổi thanh xuân như bạn nói, khi ly hôn thì về nguyên tắc nếu hai vợ chồng có tài sản chung thì tòa sẽ chia tài sản chung, còn nếu không có hoặc các
em có được hưởng không? Con em có được theo mẹ không? và phần cấp dưỡng như thế nào. Em không muốn về nhà mẹ ruột ở mà muốn ra ngoài thuê nhà sinh sống thì mẹ con em có được làm hộ khẩu riêng không? Cho em nói thêm là trước đây cha mẹ chồng có bán đất và cho tụi em 500 triệu và tiền đó để làm căn nhà đang ở rồi làm ăn nhưng anh ấy thất bại giờ
Tôi có người bạn lấy chồng Đài Loan nhờ tôi giúp hỏi các luật gia về việc phân chia tài sản sau khi ly hôn: cô ấy với ông chồng Đài kết hôn năm 1999, sinh được đứa con 15 tuổi, người chồng từ đó đến nay sống tại Việt nam theo dạng tạm trú, do điều kiện tình cảm như thế nào cô này ngoại tình và chồng biết được, cô dự định sẽ ly hôn nhưng cô
sinh của cô ấy và âm thầm điều tra tôi rồi đột ngột âm thầm ẵm con về nhà ba mẹ ruột v đưa đơn ra tòa đòi đơn phương ly hôn. Từ lúc cưới đến giờ ba mẹ tôi thương vợ tôi như con gái ruột, lo cho vợ tôi từng chút từ cái ăn đến cái mặc. Lúc sinh em bé đến giờ một tay ba mẹ tôi chăm sóc cho vợ tôi đi học, vợ tôi chỉ có làm mỗi việc là chiều đi học về chở
Chào Luật sự, Cty chúng tôi gồm 4 thành viên, đăng ký vốn điều lệ là 4,8 tỷ và chia đều mỗi thành viên nắm giữ % vốn điều lệ. Nhưng chỉ có mình tôi góp đủ 1,2 tỷ, còn các thành viên khác chỉ góp 1; 2 trăm triệu sau 1 năm hoạt động. Cty chưa phát hành sổ cổ đông các thành viên chỉ chuyển tiền góp vốn vào tk. Cho hỏi vậy bây giờ tỷ lệ cổ phần của
sau đó mới chuyển lại cho ba mẹ em hay sao? Gia đình em muốn làm cấp sổ đỏ thẳng tên ba mẹ em thì có được không ạ? và theo điều khoản nào vậy ạ? Em cảm ơn luật sư nhiều ạ!
công trình là đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ; đất nông nghiệp quy định tại khoản 3 Điều 131 của Luật này và đất đó không có tranh chấp, được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất xác nhận là đất sử dụng chung cho cộng đồng thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
Điều [Anchor
). Cả 3 lô đều có phía Bắc giáp QL4B. Dưới chân đồi có 3 hộ GĐ sinh sống là:nhà Ông Tân, Bà Nụ , Anh Tuấn. Còn phía đối diện bên kia đường có nhà bà Soạn, bà Dung ( là mẹ của anh Tuấn, anh Tường, anh Tuấn là bố đẻ của Hằng) Năm 2008, đo đạc bản đồ đất Lâm nghiệp, chuyển đổi từ hồ sơ bìa xanh sang GCN QSDĐ ổ đỏ ), diện tích đo bằng máy chuyên dùng là 4
, không tự ý đo hay tự ý kê khai. Mỗi một lần địa chính đi đo cho 1 kết quả và bảo gia đình tôi phải mua lại đất của chính mình như vậy đúng hay sai? theo văn bản luật nào? Thực sự bây giờ bố mẹ tôi đã già không làm gì ra tiền muốn bán đi 1 ít đất để dưỡng già cũng không được vì không có sổ đỏ mà bỏ 200 triệu ra mua lại đất của ông cho mình thì vừa không
đang có tranh chấp. Theo quy định tại Điều 99 Bộ luật tố tụng dân sự thì trong quá trình giải quyết vụ án, đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự hoặc cơ quan, tổ chức khởi kiện vụ án để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác có quyền yêu cầu tòa án đang giải quyết vụ án đó áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời để tạm
Thưa luật sư, xin cho tôi hỏi : - Cách đây 2 tháng tôi có mua môt lô đất cúa bà NGUYỄN NGỌC XUÂN THÚY tọa lạc tại xã Thanh Đức huỵên Long Hồ tỉnh Vĩnh Long. Lúc đó bà Thúy chỉ cho chúng tôi xem là lô đât nằm ở sát mặt tiền đường. Tôi đã giao tiên và cũng làm xong thủ tục sang tên. Nhưng đến ngày tôi đến để cất nhà thì mới biết lô đất mà bà
chia nó 1 nữa ba tôi 1 nữa (trong khi chú tôi chưa mất). Như vậy, ba tôi có thể kiện nó với tội phá hoại đất đai hoặc ko cần chia cho nó hay ko? Và ngày xưa lúc ông nội còn sống, có 1 con đường trên phần đất chưa có sổ đỏ đó bây giờ nó ủi ra rồi ko cho đi nửa. Như zậy có trái pháp luật ko? Ba tôi muốn đổ sỏi mở rộng con đường cho giống họ cùng đi
cãi láo và ngược đãi ông bà ngoại cháu, nhất là mợ cháu còn dọa đuổi ông bà ngoại cháu ra đường. Ông bà ngoại cháu mới đòi sổ đỏ thì mới biết được là toàn bộ số đất của ông bà đã bị sang tên mà không hề biết. Đến tháng 2/2012 ông bà ngoại cháu đã gửi đơn kiện lên thôn, xã và lên tòa án nhân dân huyện. Mợ cháu thấy ông bà ngoại cháu kiện thì đã làm
tranh chấp thứ 2 xảy ra với cháu nội của ông Trần Công Bình, người này viện dẫn lý do là nguồn gốc đất nói trên trước kia là của ông nội anh ta, việc cho ở hoàn toàn không có giấy tờ giao kèo nên anh ta có quyền thụ hưởng hay quyền thừa kế khu đất đó, điều đặc biệt là anh ta hoàn toàn không có giấy tờ chứng minh nhưng toà án huyện Lai Vung vẫn thụ lí
1. Về chiều rộng ngõ đi chung
Theo quy định tại Điều 272 BLDS:
“Điều 275. Quyền về lối đi qua bất động sản liền kề
1. Chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc bởi các bất động sản của các chủ sở hữu khác mà không có lối đi ra, có quyền yêu cầu một trong những chủ sở hữu bất động sản liền kề dành cho mình một lối đi ra đến đường công cộng
Nhà mình đang ở hiện chưa được cấp sổ đỏ vì nhà mình ở gần cánh đồng nên cán bộ giải thích là do liên quan đến đất công sắp tới nhà mình được làm sổ đỏ nhưng phải cắt lại 3mét đất dìa đườg vì sắp tới có dự án mở rộng đường và 3m này sẽ k được tính vào diện tích đất ghi trong sổ đỏ.( cả dãy xóm mình nhà ai cung bị cắt lại 3m k được ghi vào sổ đỏ
ranh giới cũng như diện tích của đất nhà mình tới đâu là điều khá vô lý. Thông thường, việc tổ chức đo đạc đất của cán bộ xuất phát từ đơn của đương sự yêu cầu hoặc xuất phát từ nhu cầu quản lý đất đai trên thực tế. Đối với đất chưa được cấp giấy chứng nhận, cũng chưa có hồ sơ địa chính xác định rõ ràng ranh giới để làm căn cứ nhà nước thu thuế sử
Khoản 2 Điều 9 Thông tư liên tịch số 05/2010/TTLT/BTP-BNG-BCA hướng dẫn thi hành nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2009 của chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật quốc tịch Việt Nam (sau đây viết tắt là “Thông tư 05”) quy định:
“Các giấy tờ về nhân thân, hộ tịch, quốc tịch do các chế độ cũ cấp
ngoài, người không quốc tịch đang thường trú ở Việt Nam muốn trở thành công dân Việt Nam phải có các điều kiện sau: Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật; biết Tiếng Việt để có thể hòa nhập vào cộng đồng; thường trú từ 5 năm trở lên tính đến thời điểm xin nhập quốc tịch, và có khả năng đảm bảo cuộc sống ở Việt Nam...
Luật cũng quy định, người mang quốc
Người không có quốc tịch Việt Nam có thể hiểu là người có quốc tịch nước khác không phải là quốc tịch Việt Nam (công dân nước ngoài) và người không quốc tịch (theo điểm 2 Điều 3 Luật quốc tịch Việt Nam). Cũng theo Luật quốc tịch thì "người nước ngoài cư trú ở Việt Nam" là "công dân nước ngoài không quốc tịch thường trú hoặc tạm trú ở Việt Nam