nước ngoài được Toà án công nhận và cho thi hành tại Việt Nam;
d) Quyết định của Trọng tài thương mại;
đ) Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh;
e) Bản án, quyết định do cơ quan thi hành án dân sự nơi khác hoặc cơ quan thi hành án cấp quân khu ủy thác;
g) Bản án, quyết định thuộc thẩm quyền thi
phải thi hành án đang do người thứ ba giữ”: Trường hợp phát hiện người thứ ba đang giữ tiền của người phải thi hành án thì Chấp hành viên ra quyết định thu khoản tiền đó để thi hành án. Người thứ ba đang giữ tiền của người phải thi hành án có nghĩa vụ giao nộp tiền cho Chấp hành viên để thi hành án. Chấp hành viên lập biên bản thu tiền, cấp biên lai
nước có thẩm quyền đã được thi hành thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau khi thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật.
6. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất không có các loại giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều này nhưng đất đã được sử dụng từ ngày 15 tháng 10 năm 1993 đến trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành
Theo khoản 3 Điều 70 của Luật Thi hành án dân sự năm 2008 thì khi thực hiện cưỡng chế Chấp hành viên không phải ra quyết định cưỡng chế thi hành án trong trường hợp bản án, quyết định đã tuyên kê biên, phong tỏa, tài khoản và trường hợp thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Tòa án có đúng không? Nếu đúng thì có trái với
Thứ tự thanh toán tiền thi hành án quy định tại Điều 47 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 như sau:
1. Số tiền thi hành án, sau khi trừ các chi phí thi hành án và khoản tiền quy định tại khoản 5 Điều 115 của Luật này, được thanh toán theo thứ tự sau đây:
a) Tiền cấp dưỡng; tiền lương, tiền công lao động, trợ cấp thôi việc, trợ cấp
người phải thi hành án không có điều kiện thi hành án thì cơ quan thi hành án dân sự đang tổ chức việc thi hành án phối hợp với Viện kiểm sát cùng cấp lập danh sách đề nghị Toà án cấp huyện nơi cơ quan thi hành án dân sự có trụ sởra quyết định miễn thi hành đối với khoản nghĩa vụ đó.
Việc xét miễn thi hành án đối với các khoản thu cho ngân sách
định thi hành án theo bản án, quyết định mới. Việc thay đổi mức cấp dưỡng được thực hiện bắt đầu từ thời điểm được xác định tại bản án, quyết định mới của Tòa án mới, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác.
3. Trường hợp thi hành quyền, nghĩa vụ liên đới:
- Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra một quyết định thi hành án chung cho
hạn của ngân hàng. Như vậy, chồng bà có trách nhiệm liên đới cùng bà phải thi hành án đối với khoản tiền nêu trên.
Căn cứ quy định tại Điều 298 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì nghĩa vụ dân sự liên đới là nghĩa vụ do nhiều người cùng phải thực hiện và bên có quyền có thể yêu cầu bất cứ ai trong số những người có nghĩa vụ phải thực hiện toàn bộ nghĩa
cấp lại giấy tờ đăng ký quyền sở hữu tài sản đó để ghi tên của cả vợ và chồng; nếu vợ chồng không yêu cầu cấp lại giấy tờ đăng ký quyền sở hữu tài sản, thì tài sản đó vẫn thuộc sở hữu chung của vợ chồng; nếu có tranh chấp, bên nào cho đó là tài sản thuộc sở hữu riêng của mình, thì có nghĩa vụ chứng minh.
Như vậy, mặc dù nhà đất đứng tên
Theo Luật Tố tụng hành chính, trường hợp bản án, quyết định của tòa án đã hủy toàn bộ hoặc một phần quyết định hành chính thì quyết định hoặc phần quyết định bị hủy không còn hiệu lực. Các bên đương sự căn cứ vào quyền và nghĩa vụ đã được xác định trong bản án, quyết định của tòa án để thi hành.
Người phải thi hành án phải thi hành bản án
chị có đủ điều kiện để trực tiếp nuôi con.
Người cha không trực tiếp nuôi con vẫn phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con như khoản 1 Điều 82 Luật HN&GĐ quy định. Việc cấp dưỡng như thế nào, giá trị bao nhiêu…do các bên tự thỏa thuận phù hợp với lợi ích của con và nếu không thỏa thuận được thì tòa án sẽ phán quyết trên cơ sở đánh giá toàn diện các
hơn vợ và thời gian tự do không bị ràng buộc. Vợ tôi thì ở quê đường sá không thuận tiện (chưa có internet, truyền hình cáp...) chỉ là một nhân viên bán hàng, nhà vợ tôi xa trường học khu vui chơi. Mới đây vợ tôi lại bé con về nhà cha mẹ và cắt đứt liên lạc với tôi. Tôi muốn khởi kiện ra tòa án để giành quyền nuôi con tôi, xin hỏi tôi phải làm thủ
nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ chín tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
Về nguyên
Xin chào luật sư: Xin cho tôi hỏi, trường hợp của tôi sau khi thuận tình ly hôn tôi có đồng ý cho vợ tôi nuôi con mà không tranh chấp,chúng tôi ra tòa nộp đơn mà ko phải xử gì cả, ra về và khoảng hơn tuần sau có quyết định(là do cô vợ cũ của tôi nhờ) tôi cũng bỏ qua không quan tâm. Quá trình sau đó tôi vẫn chu cấp đều theo thỏa thuận và đến
, sau đó tôi trợ lại Dĩ An, Bình Dương thì tôi bị mất việc do nghĩ nhiều trong quá thời gian cty có việc gấp, tôi đành chấp nhận và đi tìm việc mới. nhưng trong thời gian tôi tìm việc anh ta không hề động viên tôi mà còn suốt ngày chửi rủa tôi lười biếng, chứng nào tật ấy, thói vũ phu cồn đồ của anh ta không thay đổi. tôi làm đơn ly hôn gửi lên tòa án
phải xem xét nguyện vọng của con.
Về nguyên tắc, con dưới ba tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thỏa thuận khác”.
Như vậy, tại thời điểm chị yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án ly hôn thì cháu bé được hơn 4 tháng tuổi, do vậy về nguyên tắc chị có quyền nuôi con.
Chồng chị có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu bé; mức cấp
Căn cứ khoản 1 Điều 71 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 thì cha, mẹ có nghĩa vụ và quyền ngang nhau, cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành niên. Như vậy, việc chồng của bạn không cho bạn được ở bên chăm sóc, nuôi dưỡng con của bạn là vi phạm quy định của pháp luật.
Trong trường hợp này, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bạn
, thời gian tự do không bị ràng buộc. Vợ tôi ở quê đường xá không thuận tiện (chưa có internet, truyền hình cáp.v.v.) chỉ là nhân viên bán hàng, nhà vợ tôi xa trường học khu vui chơi. Mới đây vợ tôi lại bồng con về nhà cha mẹ và cắt đứt mọi liên lạc với tôi. Tôi muốn khởi kiện ra tòa để giành quyền nuôi con tôi phải làm gì?
cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn. Theo đó:
1. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tôn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi.
2. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
3. Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà
con em nơi em đang sống (vợ chồng em li thân và em sống với ba mẹ) có thể nhờ người dân xung quanh chứng thực việc chồng em hành hung và nhiều lần bắt con e đi. Em không thể để con mình sống với người cha suốt ngày nhậu nhẹt bê tha và kinh tế không ổn định (chồng em nợ nần rất nhiều và dường như không chu cấp từ khi em sinh con). Chồng em bây giờ