Khoản 1 Điều 358 Bộ luật Dân sự 2005 quy định về đặt cọc như sau: “Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự.” Theo quy định này thì đặt cọc chỉ là một biện pháp bảo đảm để thực
cho chủ sở hữu biết mà nhận lại..Việc giao nộp phải được lập biên bản, trong đó ghi rõ họ, tên, địa chỉ của người giao nộp, người nhận, tình trạng, số lượng, khối lượng tài sản giao nộp.
Uỷ ban nhân dân hoặc công an cơ sở đã nhận vật phải thông báo cho người phát hiện về kết quả xác định chủ sở hữu. Trong trường hợp vật không xác định được ai là
Mẹ tôi là người Việt lấy cha tôi là người Hoa năm 1949 và về ở với cha tôi trên mảnh đất mà hội Hoa Liên đã cấp cho ông. Lúc đó mẹ tôi đã có một người con riêng. Năm 1972, cha tôi mất và năm 1980 mẹ tôi cùng mấy anh em tôi xuất ngoại, giao nhà và đất lại cho anh lớn tôi quản lý. Từ năm 1987 khi có chính sách mở cửa mẹ tôi liên tục về Việt Nam
Chào bạn!
1. Luật nhà ở 2014 quy định :
"Điều 118. Điều kiện của nhà ở tham gia giao dịch
1. Giao dịch về mua bán, cho thuê mua, tặng cho, đổi, thế chấp, góp vốn bằng nhà ở thì nhà ở phải có đủ điều kiện sau đây:
a) Có Giấy chứng nhận theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này;
b) Không
cầu họ chấm dứt mối quan hệ. Bà Hiền thú nhận mình quá yêu thương và muốn chung sống với ông Thương. Không biết cặp tình mới bàn tính cùng nhau thế nào mà sau đó bà Hiền tìm gặp bà Nhị thương lượng: nếu “nhường” lại chồng, để ông Thương đến sống hẳn với mình thì bà ta sẽ “đưa” bà Nhị 50 triệu đồng. Thấy khó ngăn cản được chồng, phần phải lo
Năm 2001, ông Trương Quốc Thành có nhận chuyển nhượng 1 thửa đất, diện tích 5.279 m, loại đất trồng lúa 2 vụ/năm, chủ cũ đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ngày 10/1/1997, nhưng đến nay ông chưa làm thủ tục sang tên quyền sử dụng đất. Nay, ông Thành có thể làm thủ tục đăng ký biến động, chuyển quyền sử dụng đất được không?
nợ mà bên A phải trả bên B nay chuyển về Công ty mình để quản lý! Công ty mình đang định làm biên bản thỏa thuận 3 bên thông qua đối chiếu công nợ để chuyển toàn bộ số tiền mà bên Bên A phải trả bên B nay trả về công ty mình! Bên mình làm như vậy có được ko? vì mình biết Công ty B sắp có QĐ giải thể và nếu như vậy thì BB thỏa thuận sẽ hết hiệu lực
Kính gửi Luật sư! Dự án Khu dân cư PL do Công ty A làm chủ đầu tư. Tháng 01/2014, Công ty A đã ký hợp đồng góp vốn với Công ty B để chuyển nhượng 200 lô đất nền cho Công ty B. Đến tháng 10/2014, Công ty B đã thanh toán được 50% giá trị hợp đồng và Công ty A đã bàn giao nền cho Công ty B, đồng thời xuất hóa đơn 100% tổng giá trị hợp đồng cho
. Đến đầu năm 2016, có chị em trong hội phụ nữ đã khuyên tôi xin kếp nạp Đảng lại. Tôi rất băn khoăn, không biết bị khai trừ khỏi Đảng vì đi tù như tôi thì có được xin kết nạp Đảng lại được không? Mong được sự giải đáp từ ban biên tập Ngân hàng hỏi đáp pháp luật. Xin chân thành cảm ơn!
tục chuyển sinh hoạt Đảng hay không? Và thủ tục chuyển sinh hoạt thực hiện như thế nào? Mong được sự giải đáp từ ban biên tập Ngân hàng hỏi đáp pháp luật. Xin chân thành cảm ơn!
Ngày 10/2/1993, bác tôi có mua tài sản do HTX bán thanh lý. Tài sản gồm Nhà kho và sân phơi của công ty Lương thực với diện tích 3.096 m2 (có biên lai thu tiền tại thời điểm đó). Trong thời gian từ đó đến nay, ông chưa có nhu cầu sử dụng, nay ông xin được cấp giấy CN QSD đất. Hiện tại giấy tờ ông chỉ có: - Biên lai thu tiền bán hóa giá - Biên
nghiệp được Nhà nước giao, công nhận, nhận chuyển quyền sử dụng đất, khi hết thời hạn sử dụng đất thì được tiếp tục sử dụng đất theo thời hạn quy định tại Khoản 1 Điều 126 và Khoản 3 Điều 210 của Luật Đất đai mà không phải làm thủ tục điều chỉnh thời hạn sử dụng đất.”
Theo đó, sau khi hết thời hạn sử dụng đất, gia đình bạn nếu có nhu cầu thì vẫn
bố mẹ tôi tân tạo,sau khi bố mẹ tôi xây nhà 1 tầng thì nhà cấp 4 cũ đã được phá bỏ đi). Từ đó đến nay, mọi thứ thuế, .... liên quan đến luật đều do mẹ tôi đứng tên đóng cho nhà nước. Đến khoảng tháng 7/2012, bác cả (đang sinh sống trong miền nam) ra ngoài Bắc họp gia đình (gồm bà ngoại tôi và các bác) đòi chia đất. Trong biên bản thống nhất chia
nhận thừa kế quyền sử dụng đất thực hiện xong nghĩa vụ tài chính, văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất hoặc UBND xã, thị trấn đối với hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất tại xã, thị trấn có đất có trách nhiệm trao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Thành phần hồ sơ, bao gồm: Di chúc; biên bản phân chia thừa kế; bản án, quyết định giải quyết tranh chấp
Bác tôi không đồng ý ký vào biên bản họp gia đình phân chia tài sản thừa kế bằng miệng do Ông nội để lại. trong khi vào năm2003 bácđãlàm sổ đỏ 02 mảnh đất của chú và của bố tôi vào năm 2003. còn mảnh đất hương hỏa không làm vì bác trai muốn tôi về ở nên không cho làm sổ đỏ vì hoàn cảnh tôi đi làm xa nên hiện tại làm không ở nhà. Hiện tại xã có chủ
Tôi muốn mua 1 lô đất khoảng 300m2 tại xã Phước Tân, TP. Biên Hòa. Do chưa đủ tiền đóng thuế chuyển quyền sử dụng đất nên tạm thời hai bên thỏa thuận bằng giấy viết tay. Bên bán họ nói là sẽ có văn phòng Luật sư công chứng; còn tôi muốn Văn phòng Thừa phát lại làm chứng thì có được không? Giá trị pháp lý của việc lập vi bằng của Thừa phát lại
thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với đất; giấy tờ giao nhà tình nghĩa, nhà tình thương gắn liền với đất;
d) Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán nhà ở gắn liền với đất ở trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận là đã sử dụng trước ngày 15 tháng 10 năm 1993;
đ) Giấy tờ thanh lý
. trên tờ biên lai có ghi rõ ''Lệ phí giao đất cấp đất theo NĐ 87 của chính phủ", sau đó bố tôi có nộp thêm 50.000 đồng với lý do lệ phí nhận bìa (khoản thu này không có biên lai) và kể từ đó đến nay bố tôi không được nhận sổ đỏ. vậy luạt sư cho tôi hỏi nếu bây giờ chúng tôi làm đơn đề nghị xã cấp lại sổ đỏ có được không? hoặc nếu đất bị giải tỏa làm
mẹ hoặc người giám hộ”.
Phạm vi đại diện được quy định tại khoản 1 Điều 144 BLDS 2005 như sau: “Người đại diện theo pháp luật có quyền xác lập, thực hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích của người được đại diện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”.
Tuy nhiên, bạn không thể tham gia một giao dịch dân sự với nhiều tư cách pháp lý: vừa