quản lý nhà ở biết (kèm theo giấy chứng tử và giấy tờ chứng minh thừa kế theo quy định) để người thừa kế hợp pháp được tiếp tục thực hiện hợp đồng mua bán nhà ở với cơ quan quản lý nhà ở và người thừa kế hợp pháp được ghi tên trong Giấy chứng nhận.
9. Thời gian giải quyết việc bán nhà ở cũ thuộc sở hữu nhà nước là không quá 45 ngày, kể từ ngày đơn
cháu và bác 2 cùng gốp tiền để mua ạ và bác 2 của cháu là người đứng tên quyền sử dụng đất đó ạ.trên mảnh đát đó hiện có 2 căn nhà là nhà của chau hiện tại và nhà bác 2 cháu xây dựng trước khi mất và bà nội cháu cũng đang ở trong căn nhà của bác 2 xây dựng nhưng đến năm 2008 bác 2 cháu qua đời và nhà cháu vẫn định cư từ năm 2000 đến nay trên mảnh đất
nhà nước;
- Hợp đồng mua nhà ở hoặc giấy tờ chứng minh việc đã bàn giao nhà ở, đã nhận nhà ở của doanh nghiệp có chức năng kinh doanh nhà ở đầu tư xây dựng để bán;
- Giấy tờ về mua, bán, tặng, cho, đổi, nhận thừa kế nhà ở có công chứng hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp xã
pháp khẩn cấp tại tòa. Xin hỏi: Bà D là thủ tục công chứng bán ngôi nhà nhưng chưa chuyển quyền sở hữu cho người mua thì ngôi nhà trên có thuộc quyền sở hữu của bà D nữa hay không? Việc kê biên trên có hợp lệ cho tôi được giữ nguyên quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hay không? Tòa có bảo về quyền và lợi ích cho tôi hay không?
pháp khẩn cấp tại tòa. Xin hỏi: Bà D là thủ tục công chứng bán ngôi nhà nhưng chưa chuyển quyền sở hữu cho người mua thì ngôi nhà trên có thuộc quyền sở hữu của bà D nữa hay không? Việc kê biên trên có hợp lệ cho tôi được giữ nguyên quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hay không? Tòa có bảo về quyền và lợi ích cho tôi hay không?
tài sản gắn liền với đất; hợp đồng góp vốn bằng tài sản gắn liền với đất; di chúc để thừa kế tài sản gắn liền với đất, văn bản phân chia thừa kế tài sản gắn liền với đất; văn bản nhận thừa kế tài sản gắn liền với đất trong trường hợp người nhận thừa kế là người duy nhất (sau đây gọi là hợp đồng, văn bản về tài sản gắn liền với đất)”.
Tuy nhiên
Mẹ tôi có vay tiền giùm cho vợ chồng hàng xóm 200 triệu có ghi giấy nợ. Khi mẹ tôi khởi kiện 2 vợ chồng thì mẹ tôi thắng kiện, nhưng bản án ra ghi tên một mình người vợ còn người chồng thì liên đới chịu trách nhiệm, trong khi đó tài sản thì đứng tên người chồng. Vì không am hiểu pháp luật nghĩ bản án như vậy là hợp lí nên mẹ tôi không kháng
chính;
c) Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với đất; giấy tờ giao nhà tình nghĩa gắn liền với đất;
d) Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán nhà ở gắn liền với đất ở trước ngày 15 tháng 10 năm 1993, nay được Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận là đã sử dụng trước ngày 15 tháng
Số tiền thu được sau khi kê biên và bán đấu giá tài sản của người phải thi hành án đã được tiến hành chi trả theo quy định. Sau khi chi trả Chấp hành viên đã báo gọi người phải thi hành án lên nhận lại số tiền còn thừa nhưng người phải thi hành án (là người bị kê biên tài sản) không nhận. Vậy số tiền đó phải xử lý như thế nào?
Có nhiều người phải thi hành khoản liên đới bồi thường có chia kỷ phần, nhưng trong quá trình thi hành án có 1 trong những người phải thi hành án chết mà không có tài sản để thi hành án.Trong trường hợp này việc ra quyết định thi hành án đối với kỷ phần của người đã chết có đúng không?
đương sự thỏa thuận về việc chuyển giao quyền, nghĩa vụ về thi hành án cho người thứ ba thì người thứ ba có quyền, nghĩa vụ của đương sự.
Đối chiếu với quy định nêu trên, ông B là người phải thi hành án. Ông B chết, bà C là người thừa kế (duy nhất hoặc những người thừa kế khác ủy quyền cho bà B) đồng ý giải quyết việc tranh chấp, làm đơn yêu cầu
,6 tỉ); - Nếu chưa trả, hàng tháng phải chịu lãi suất quá hạn của ngân hàng. Do làm ăn thua lỗ, tôi đã phải bán tất cả tài sản do vợ chồng tôi làm ra trong thời kì hôn nhân để trả nợ, hàng tháng tôi vẫn trả tiền cho đội thi hành án theo thu nhập của tôi. Tuy nhiên, đội thi hành án đã kê biên mảnh đất mà mẹ chồng tôi đã cho riêng chồng tôi, đứng tên một
Việc chuyển giao quyền và nghĩa vụ khi người được thi hành án chết không để lại di chúc được quy định như thế nào? Cơ quan thi hành án sẽ giải quyết việc chuyển quyền và nghĩa vụ như thế nào?
Tôi có khách hàng là người Việt nhưng đang định cư tại nước ngoài và muốn mua đất hoặc nhà ở tại Việt Nam. Cho tôi hỏi, nếu mua thì khách hàng đó có được đứng tên hay không? (Hộ khẩu Việt Nam của người này đã cắt, CMND vẫn còn sử dụng). Mong luật sư tư vấn giúp. Xin cảm ơn.
, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận là tài sản chung. Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng. Quyền
Mẹ em là chủ doanh nghiệp tư nhân dùng tài sản là quyền sử dụng đất để thế chấp vay vốn tại ngân hàng, nay mẹ em không trả được nợ nên ngân hàng khởi kiện ra tòa. Sau khi có bản án của tòa, ngân hàng đã yêu cầu thi hành án đối với mẹ em, hiện nay cơ quan thi hành án đã kê biên quyền sử dụng đất mà mẹ em đã thế chấp để xử lý thi hành án, mẹ em
-Tôi có một người bạn, năm 2007 mua 01 lô đất và được cấp giấy CNQSD đất. - Năm 2008 chết do tai nạn giao thông, không để lại di chúc (một mẹ đẻ, và 2 con, vợ đã chết) , giấy CNQSD đất bị mất, còn bản pho tô có chứng thực (đã thông báo dài truyền hình, làm giấy báo mất ở CA). - Năm 2010, Họp gia đình (có lập biên bản) thống nhất thừa kế