Hiện tại, gia đình bên vợ tôi có: mẹ vợ 03 anh trai của vợ, bố vợ mất. Mẹ vợ tôi có một căn nhà đang ở gắn liền với đất, mẹ và các anh vợ muốn cho vợ tôi căn nhà và toàn bộ diện tích đất đó. Vậy Luật sư tư vấn giúp các thủ tục thừa kế và các khoản phí, lệ phí phải nộp nhà nước. Trân trọng.
Ông ngoại tôi muốn để lại di sản thừa kế cho một người con. Tuy nhiên khi đến phòng công chứng để lập di chúc thì được trả lời là phải có sự đồng ý và chữ ký của tất cả các con, như vậy có đúng không?
Năm 2014, bố mẹ tôi tai nạn qua đời mà không lập di chúc gì. Hiện tại căn nhà và mảnh đất tôi đang ở đứng tên bố tôi. Xin hỏi luật sư trong trường hợp này tôi, con tôi sau này cứ mặc định ở mà không làm thủ tục hưởng di sản thừa kế có vi phạm pháp luật không?
Bố tôi sinh năm 1902 có 03 bà vợ: + Bà cả sinh năm 1911 mất năm 1988 sinh được 1 mình tôi ( kết hôn năm 1947 ) + Bà hai sinh năm 1924 mất năm 2009 không có con ( lấy năm 1949 không đăng ký ) + Bà ba sinh năm 1918 mất năm 2004 có 2 người con là bà A sinh năm 1957 và bà B sinh năm 1959 Bố tôi mất năm 1971 không để lại di chúc, các mẹ tôi cũng
Vào tháng 03-2009 bà nội tôi mất có để lại một căn nhà và một thửa ruộng. Trong lúc hấp hối bà tôi có để lại Di trúc miệng là số đất trên cho cháu nội (3 đứa) mỗi đứa 2 công, còn lại bao nhiêu thì để thờ cúng ông bà tổ tiên tất cả các con của nội tôi đều nghe. Nhưng số đất trên không biết sau người cô út tôi đứng tên giấy chứng nhận quyền sử
Chào luật sư, Ba tôi mất năm 2011, gia đình gồm mẹ tôi và 7 anh chị em.Năm 2014, gia đình chúng tôi ra phòng công chứng, làm giấy tờ khai nhận di sản thừa kế để chuyển quyền sử dụng đất từ cha tôi sang cho mẹ, nhưng sau đó phát sinh một số vấn đề như sau: Ba tôi mất không để lại di chúc. Gia đình chúng tôi họp lại với nhau, đồng ý thỏa thuận
Ông bà tôi có ba người con trai, bố tôi là con cả. Do mâu thuẫn nội bộ trong gia đình, ông bà nội tôi từ mặt bố và chú kế bố tôi, không nhận làm con nữa, nhưng chỉ tuyên bố trước cả nhà chứ không có giấy tờ xác định. Bố và chú tôi cũng đi làm xa nên một thời gian dài không về nhà. Nay ông bà tôi mất, để lại di chúc cho cháu nội là con trai của
Ông (A) qua đời đầu năm 2013, không để lại di chúc. Ông có 1 vợ 86 tuổi, 7 con chung của 2 vợ chồng, trong đó con trai Út đang chống đối thoả thuận phân chia tài sản của 6 người con còn lại, đại diện là người chị cả (X). Tài sản của Ông (A ) để lại là 1 căn nhà 300m2 và 1 ruộng lúa (3000m2), tài sản trong thời gian hôn nhân, và khoảng nợ là 3
Nhà tôi có 3 mẹ con, tôi là con trai và 1 chị gái (bố mẹ tôi đã li hôn khi tôi còn bé. Trông họ khẩu chỉ có 3 mẹ con tôi). Năm 2008 mẹ tôi có mua 1 ngôi nhà,1 năm sau mẹ tôi mất khi tôi không có mặt ở nhà (tôi đang công tác xa không vể được) nên tôi không biết mẹ tôi có để lại di chúc hay bất kỳ thứ gì cho tôi. Đến nay tôi đã lập gia đình nên
Kính chào luật sư, xin luật sư tư vấn cho vấn đề của tôi: Ba mẹ tôi có 3 ngôi nhà., có 4 người con. Ba tôi mất cách đây 8 năm nhưng không để lại di chúc. Năm 2006 gia đình tôi họp và quyết định chia cho 3 người con mỗi người 1 căn nhà trên (Mẹ tôi và một người chị không yêu cầu nhận), lập thành văn bản có công chứng của UBND Phường. Sau đó anh
Từ tháng 1/2007 đến tháng 12/2010, ông Lương làm cán bộ không chuyên trách Văn phòng Đảng ủy xã Sa Loong, hưởng phụ cấp, ngừng đóng BHXH bắt buộc. Từ tháng 1/2011 đến nay, được UBND huyện Ngọc Hồi ký hợp đồng lao động không thời hạn làm việc tại UBND xã Sa Loong với chức danh cán bộ thống kê và hưởng lương từ ngân sách, đóng BHXH bắt buộc cho
Công ty TNHH Swiss Post Solutions (TP. Hồ Chí Minh) hiện đóng BHXH cho người lao động theo tiền lương ghi trong hợp đồng lao động, không bao gồm phụ cấp. Công ty không thể ghi cố định các loại, mức phụ cấp trong từng hợp đồng do các phụ cấp này không áp dụng trong mọi trường hợp và mức phụ cấp cũng thay đổi theo tháng. Công ty hỏi, từ ngày 1