Tại Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ (Khoản 2 Điều 4) và Thông tư liên tịch số 08/2011/TTLT-BNV-BTC ngày 31/8/2011 của Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 116/2010/NĐ-CP (Điểm a Khoản 3 Điều 3, Khoản 2 Điều 11) thì: Thời gian hưởng phụ cấp thu hút là thời gian thực tế làm việc ở vùng
cá nhân và những việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày mà cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc hoàn toàn.
Người khuyết tật nặng là những người do khuyết tật dẫn đến mất một phần hoặc suy giảm chức năng, không tự kiểm soát hoặc không tự thực hiện được một số hoạt động đi lại, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân và những việc khác
Ông Vũ Hồng Sơn (tỉnh Gia Lai), sinh tháng 8/1963, nhập ngũ tháng 9/1982, cấp bậc Trung tá, với các chức vụ: Tiểu đoàn phó chính trị, trợ lý Dân vận thuộc phòng chính trị Lữ đoàn 40 (Quân đoàn 3). Được nâng lương Trung tá lần 1 vào tháng 8/2008. Tháng 12/2012 đơn vị giải quyết cho ông Sơn nghỉ hưu trước tuổi.Ông Sơn muốn được biết ông có được
hợp đồng.
b) HĐLĐ xác định thời hạn;
HĐLĐ xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng.
c) HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.
2. Khi HĐLĐ quy định tại điểm b và điểm c khoản
diện hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động hằng tháng; Đối tượng đang hưởng chế độ hưu trí hoặc đang công tác hưởng lương từ ngân sách Nhà nước có tham gia BHXH bắt buộc (trừ cán bộ xã đã nghỉ hưu hoặc đang công tác nhưng không được tính nối thời gian phục vụ trong quân đội, công an, cơ yếu để tính hưởng chế độ BHXH khi thôi công tác ở xã
Tôi công tác trong ngành giáo dục tỉnh Kon Tum được 15 năm thì có 7 năm công tác ở vùng có điều kiện khó khăn. Hiện nay, tôi chưa được điều chuyển công tác về đơn vị cũ. Nay tôi muốn biết rõ hơn chế độ của nhà nước đối với trường hợp như của tôi và trợ cấp lần đầu đối với giáo viên khi được điều động đến công tác ở vùng khó khăn?
Trước hết về điều kiện để tuyên hợp đồng- giao dịch bị vô hiệu trong trường hợp bị lừa dối, đe dọa là trường hợp được quy định tại điều 132 Bộ luật Dân sự năm 2005 với nội dung cụ thể sau:
Điều 132. Giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa
Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa thì có quyền yêu cầu Toà
chiếm thêm). Lý do bác đơn là nói tôi không có đủ cơ sở, trong khi chính quyền không hề xét gì tới giấy xác nhận mua bán (đã nêu phần trên) và tài liệu nhiều nhân chứng ghi lời chứng và ký tên xác nhận sơ đồ phác thảo đất kèm theo (do tôi làm theo yêu cầu của cấp Huyện), các giấy tờ hồ sơ này tôi đều có nộp chính quyền đầy đủ nhưng đều không được xem
Theo phản ánh của ông Dương Mạnh Thao (huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang), con trai ông là quân nhân Dương Quang Thể, nhập ngũ ngày 6/9/2010, chết ngày 21/9/2011 trong khi làm nhiệm vụ, được chứng nhận là tử sĩ và gia đình đã được thông báo về việc nhận trợ cấp tai nạn lao động. Tuy nhiên, gia đình ông Thao không đồng ý với cách giải quyết này và
phép tách thửa thì các bên đến văn phòng luật sư hoặc phòng công chứng để soạn thảo hợp đồng tặng cho, ký và công chứng hợp đồng;
- Sau khi hợp đồng tặng cho được ký kết, công chứng thì tiếp tục nộp toàn bộ hồ sơ đó vào phòng tài nguyên và môi trường để thực hiện thủ tục đăng ký sang tên
- Khi đầy đủ hồ sơ, hợp lệ, thực hiện nghĩa vụ nộp
Tôi muốn hỏi quý báo về chế độ đãi ngộ quân nhân là hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội chuyển ngành khi nghỉ hưu. Cụ thể tôi phục vụ quân đội từ tháng 2/1982 đến tháng 1/1989 thì chuyển ngành. Vậy khi nghỉ hưu tôi phục vụ 6 năm 10 tháng và là hạ sĩ quan thì được hưởng chế độ gì? Kính mong được sự giải đáp tận tình của quý báo và luật gia, hy vọng
Bố ông Nguyễn Thế Thơ (cheerynguyen.co@...) nhập ngũ ngày 26/6/1977, trực tiếp làm nhiệm vụ giúp bạn Lào, xuất ngũ năm 1981, chết ngày 9/5/2011. Gia đình ông Thơ đã được hưởng 3.600.000 đồng tiền trợ cấp. Ông Thơ hỏi, số tiền trợ cấp gia đình ông được nhận như vậy có đúng quy định không?
Chúng tôi có thời gian phục vụ trong quân đội từ 15 năm đến dưới 20 năm, hiện đang hưởng chế độ theo Quyết định 142/2008 ngày 27/10/2008 của Chính phủ. Hiện căn cứ vào điểm I khoản 1 điều 33, mục 7 Nghị định số 31/2013 ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng
Bố tôi nhập ngũ sau năm 1975, có tham gia chiến đấu ở biên giới Tây Nam, sau đơn vị cho đi xuất khẩu lao động. Khi bố tôi thôi việc thì thời gian công tác trong quân đội là 20 năm 10 tháng. Khi Nhà nước có chính sách cho những người như bố tôi (được hưởng chế độ hưu) thì lúc đó bố tôi đang bị bệnh nặng và qua đời (năm 2012). Sau này gia đình
Theo quy định tại Quyết định số 142/2008/QĐ-TTg, Thông tư liên tịch số 144/2008/TTLT-BQP-BLĐTBXH-BTC và các văn bản hướng dẫn thi hành thì thời gian tính hưởng chế độ là thời gian công tác thực tế của quân nhân trong quân đội từ khi nhập ngũ đến khi phục viên, xuất ngũ, chuyển ngành hoặc chuyển sang công nhân viên chức quốc phòng.
Đối với
Khi hợp đồng lao động (HĐLĐ) xác định thời hạn hoặc HĐLĐ theo mùa vụ hết hạn mà người lao động (NLĐ) vẫn tiếp tục làm thì có phải ký HĐLĐ mới không? Nếu NLĐ không ký HĐLĐ mới thì xử lý như thế nào theo quy định của Bộ luật Lao động?
Nhơn, tỉnh Bình Định; nghề nghiệp: Bộ đội; chức vụ: C viên trưởng. Trước đây ông Châu công tác ở trường Quân chính Quân khu 5 tại Đà Nẵng. Tháng 4/1979 ông Châu được cử đi học tại Quy Nhơn, nhưng gia đình không biết địa chỉ nơi ông học, chỉ biết số hiệu hòm thư. Tháng 10/1979 ông Châu về thăm nhà tại TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. Không may ông Châu bị
Khoản 1 Điều 422 Bộ luật Dân sự quy định: Phạt vi phạm là sự thỏa thuận giữa các bên trong hợp đồng, theo đó bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp một khoản tiền cho bên bị vi phạm.
Khi đưa việc phạt vi phạm vào hợp đồng, anh có thể căn cứ theo khoản 2 và 3 điều luật trên như sau:
Về mức phạt vi phạm do các bên thỏa thuận, các bên có thể thỏa
hàng cho bên B, và địa chỉ nhận là ở bình dương. Vậy cho em hỏi giá trị hợp đồng thể hiện đồng tiền là USD và khi thanh toán thì bên B sẽ chuyển tiền USD cho bên C và bên C sẽ chuyển lại USD cho bên A (hoặc bên B chuyển trược tiếp USD cho bên A). như vậy hợp đồng kinh tế này có hợp lệ hay vi phạm không ạ? Xin chân thành cám ơn!
Tại Điều 5 của Nghị định số 27/NĐ-CP ngày 06/4/2016 của Chính phủ, quy định một số chế độ, chính sách đối với hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ tại ngũ, xuất ngũ và thân nhân của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ quy định về Một số chế độ, chính sách khác đối với hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ tại ngũ như sau:
“1. Được miễn tiền cước khi chuyển tiền, bưu