Sau hai năm nhận tôi làm con nuôi, mẹ nuôi tôi kết hôn và sinh được 2 người con. Nhưng hiện nay bây giờ bố mẹ nuôi đang ốm nặng không giao tiếp và không thể cử động được do tai nạn giao thông. Vậy khi bố mẹ nuôi mất thì vấn đề thừa kế sẽ như thế nào?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 24 Luật Nuôi con nuôi được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 17/6/2010 thì kể từ ngày giao nhận con nuôi, giữa cha mẹ nuôi và con nuôi có đầy đủ các quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con… theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, pháp luật dân sự và các quy
tháng cho trường hợp nhận nuôi con nuôi. Công ty trước đây hiện tạm đóng cửa và sắp phá sản. Xin được hỏi nếu tôi muốn được hưởng chế độ này thì phải cần làm những thủ tục nào. Xin cảm ơn sự hỗ trợ của Quý cơ quan.
14 Luật Nuôi con nuôi năm 2010)
1. Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên; có tư cách đạo đức tốt; có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi.
2. Những người sau đây không được nhận con nuôi
năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người còn lại; nếu cả cha mẹ đẻ đều đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người giám hộ; trường hợp nhận trẻ em từ đủ 09 tuổi trở lên làm con nuôi thì còn phải được sự đồng ý của trẻ em đó.
2. Người
Tôi muốn nhận một em bé bị bỏ rơi từ cơ sở bảo trợ xã hội làm con nuôi. Vậy tôi phải đáp ứng điều kiện gì để được nhận con nuôi? Việc nhận con nuôi có cần phải có sự đồng ý của người chồng không?
Chào luật sư ! Tôi muốn thay đổi giấy khai sinh cho con nuôi của tôi, thay đổi tên mẹ là tên tôi có được không? Xin luật sư vui lòng hướng dẫn cho tôi. Kính trọng!
không ạ? Giả sử trường hợp mẹ bé không đồng ý nhưng bạn trai tôi vẫn muốn nhận nuôi bé thì phải giải quyết như thế nào ạ? Và tên mẹ ruột trong giấy khai sinh có thay đổi được không khi không có tên cha ruột? Xin nhờ luật sư tư vấn dùm, chân thành cám ơn ạ!
có hiệu lực pháp luật.
- Trường hợp con nuôi là người chưa thành niên hoặc đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động thì Tòa án quyết định giao cho cha, mẹ đẻ hoặc tổ chức, cá nhân khác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục vì lợi ích tốt nhất của người đó.
- Trường hợp con nuôi được giao lại cho cha mẹ đẻ thì các
Theo quy định tại Điều 8 và Điều 14 Luật Nuôi con nuôi thì với trường hợp nuôi con nuôi trong nước thông thường, người được nhận làm con nuôi là trẻ em dưới 16 tuổi và người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
- Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
- Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế
tục chuyển hồ sơ cho Bộ Tư pháp; trường hợp không đồng ý thì trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Trước khi Sở Tư pháp xem xét, giới thiệu trẻ em làm con nuôi nước ngoài, nếu có người trong nước nhận trẻ em làm con nuôi thì người đó liên hệ với Ủy ban nhân dân cấp xã nơi trẻ em thường trú để xem xét, giải quyết; nếu việc nhận con nuôi đã hoàn
đưa về trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc, tuy nhiên, khi tôi bàn bạc và yêu cầu để có được sự đồng ý của bố cháu bé được nhận nuôi cháu thì đồng thời mẹ kế cháu cũng có ý muốn nhận nuôi và không đồng ý cho tôi nhận cháu làm con nuôi, còn anh rể tôi thấy thế thì cũng đang do dự, tôi nghĩ bà ta vì muốn giữ chân và lấy lòng anh rể tôi nên mới muốn nhận
việc nuôi con nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua bán trẻ em.
- Giả mạo giấy tờ để giải quyết việc nuôi con nuôi.
- Phân biệt đối xử giữa con đẻ và con nuôi.
- Lợi dụng việc cho con nuôi để vi phạm pháp luật về dân số.
- Lợi dụng việc làm con nuôi của thương binh, người có công với cách mạng, người thuộc dân
09 tuổi trở lên phải được sự đồng ý của người đó."
Khoản 3 Điều 10 Nghị định 19/2011/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết một số điều Luật nuôi con nuôi :
"Trường hợp có sự thỏa thuận giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi, sự đồng ý của con nuôi từ 9 tuổi trở lên về việc thay đổi phần khai về cha mẹ trong Giấy khai sinh và Sổ đăng ký khai sinh của con nuôi; thì Ủy
Con năm nay 15 tuổi. Cô ruột của con ở Pháp (đã có gia đình nhưng không có con) muốn nhận con làm con nuôi, ba mẹ con đều đồng ý. Cho con hỏi: 1. Con có được nhận làm con nuôi không? 2. Con có được thay đổi họ và tên theo họ của bố nuôi không? 3. Con có được bảo lãnh, định cư, học tập ở Pháp không? Con xin cảm ơn.
Cháu M (12 tuổi), mồ côi cả cha lẫn mẹ, hiện đang sống với bà nội. Thấy bà tuổi cao và hoàn cảnh cũng khó khăn, cả dì ruột (hiện cư trú trong nước) và cô ruột cháu (hiện định cư ở nước ngoài) đều muốn nhận cháu làm con nuôi. Xin hỏi trong trường hợp này, ai sẽ được nhận cháu M làm con nuôi?
hợp con nuôi là người chưa thành niên hoặc đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động thì Tòa án quyết định giao cho cha mẹ đẻ hoặc tổ chức, cá nhân khác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục vì lợi ích tốt nhất của người đó.
3. Trường hợp con nuôi được giao cho cha mẹ đẻ thì các quyền, nghĩa vụ của cha mẹ đẻ đã chấm dứt theo
các quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Theo yêu cầu của cha mẹ nuôi, cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định việc thay đổi họ, tên của con nuôi.
Việc thay đổi họ, tên của con nuôi từ đủ 09 tuổi trở lên phải được sự đồng ý của người đó.
3. Dân tộc của con nuôi là trẻ em bị bỏ rơi được xác định theo dân tộc của cha nuôi, mẹ
, con của chị được coi là con đẻ của chồng chị. Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 676 – Bộ luật dân sự năm 2005 về hàng thừa kế theo pháp luật thì con chị thuộc diện hàng thừa kế thứ nhất.
Trong câu hỏi chị không nêu rõ Giấy khai sinh của con chị có ghi về phần cha của hai con chị hay không nên có thể xảy ra một trong hai trường hợp như sau
khách sạn. Tất cả tài sản chung đều đứng tên chồng. 2 năm gần đây, do kinh tế đã ổn định, đủ nuôi các con, nên cả 2 vợ chồng ngừng việc kinh doanh, chỉ còn khách sạn hoạt động hằng ngày. Vợ ở nhà làm nội trợ, và chồng thì chối bỏ toàn bộ công sức của vợ, nói rằng toàn bộ tài sản là do sự nghiệp nhà chồng làm nên. Cho cháu hỏi, liệu khi ly hôn, số tài