“Trong một vụ án hình sự, tôi và một số người được tòa án triệu tập đến phiên tòa với tư cách người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan. Tôi không rõ quyền lợi của tôi khác với người bị hại như thế nào. Tôi có được nhận bản án không? Đề nghị quý báo giải đáp” (Lê Thị Thu Cúc - quận Phú Nhuận, TP HCM).
Con rể tôi vô ý khi không tìm hiểu kỹ càng nên đã đổi các một chiếc cầu xe Mercedes với một đối tượng cố ý chiếm đoạt tài sản của công ty. Hiện nay công an quận đang điều tra. Con rể tôi đã tháo cầu xe tang vật vụ án trao cho công an. Nhưng xe của con tôi vẫn bị giữ. Tôi xin hỏi như vậy có đúng pháp luật không?
1. Việc cho vay 100 triệu mà hàng tháng chi đóng 1,500.000 tương đuoơg 1,5% là không cao.
2. đây chỉ là quan hệ dân sự, nên Công an không có quyền giải quyết.
Vì vậy bà B không trả thì ông A có quyền khởi kiện ra tòa án để yêu cầu bà B trả nợ và lãi chậm thanh toán.
Chắc chắm tòa án sẽ buộc bà B có nghĩa vụ trả nợ cho ông A
chơi số đề, cá độ.
Trường hợp anh trai bạn chỉ đơn thuần là người chơi lô đề và khi bị bắt thì rơi vào hôm không trúng thì với 40 triệu đồng anh trai bạn sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Khoản 1, Điều 248 Bộ luật Hình sự và sẽ bị xét xử theo thủ tục giải quyết vụ án hình sự về tội đánh bạc
Tư vấn pháp lý là Người có chuyên môn về pháp luật và được hỏi ý kiến để tham khảo khi giải quyết, quyết định công việc. Việc tham gia ý kiến theo góc độ pháp luật với tư cách là cộng tác viên hoặc là làm dịch vụ. Ví dụ: Văn phòng tư vấn pháp lý; Trung tâm tư vấn pháp lý...
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Hộ gia đình là Tập hợp nhóm người có quan hệ hôn nhân, huyết thống và nuôi dưỡng.
Theo quy định của Bộ luật dân sự, hộ gia đình là chủ thể của quan hệ dân sự khi các thành viên của một gia đình có tài sản chung để hoạt động kinh tế chung trong quan hệ sử dụng đất, trong hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư
tháng là 9000000 đông ( tiền lãi) vì thế chồng tôi trả lại cho họ là 7000000 đông .Nhưng họ đã tìm cách gặp riêng tôi ( do thời gian này tôi đi làm xa ) và họ đe dọa tôi, trong khi trong người tôi có nhiều bênh mà hàng tháng phải đi kham bảo hiểm và buộc tôi phải ký giấy xác nhận còn nợ 9000000 đông..Sau khi định thần lại thì tôi làm 1 tờ đơn xác nhận
Bộ luật hình sự quy định:
Điều 233. Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ
1. Người nào chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ, đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội
Em trai tôi làm trên Hà Nội, cách đây hơn 1 năm khi em tôi về nhà tạm nghỉ việc thì bị bắt vì hành vi buôn bán ma túy. Đến nay thời gian đã lâu mà gia đình vẫn không có thông tin gì về việc xét xử. Xin cho hỏi khi chưa thành án, anh tôi có được gặp gia đình hay không? Việc thăm nuôi sẽ như thế nào? Tôi xin hỏi, thời hạn đưa một vụ án ra xét xử
pháp luật của một số nước, trưng tập còn là biện pháp củaChính phủ buộc những người mà hoạt động của họ là cần thiết chung phải làm việc khi có đình công. Trưng tập cũng là một biện pháp hành chính huy động công nhân, viên chức thuộc các ngành dân sự vào phục vụ trong quân đội khi có lệnh tổng động viên cục bộ. Trong thời gian trưng tập, người được
Mình có 1 người em, bỏ nhà đi vào ngày 20/02/2014. Khi đi nó có mang theo 1 xe máy, 1 ít tiền không rõ là bao nhiêu , 1 cmt, sau đó 6 ngày người dân phát hiện xác nó tại trạm điện biến thế. Do lúc phát hiện thì không có cmt trong người, cũng không có gì nhận dạng, nên sau khi khám nghiệm pháp y, tử thi, bên công an đã xác định nguyên nhân tử
thẩm để ký giấy thụ án!Dạ cho e hỏi trong trường hợp này khi hồ sơ vụ án đã kéo dài hơn 3 năm rồi khi nào mới hết hiệu lực của hồ sơ vụ án?Vì gia đình bạn e nghèo và cũng là trụ cột chính trong gia đình nên bạn e đi làm xa quê và nếu trong thời gian chờ thụ án vẫn đi làm thì có bị ghép vào tội cố ý bỏ trốn khỏi địa phương và bị truy nã hay không
Bố em và người đàn ông trong xóm có cãi lộn nhau từ trước . Đến khoảng 21h 00 Tối ngày 02/08/ 2012 sau khi ăn cơm cùng gia đình xong bố em có lai một bao cám và đi xe đạp từ nhà xuống đầm cá cách nhà em khoảng 900m , đang đi trên đường thì người đàn ông đó có cầm theo con dao chọc tiết lợn . Cố tình đâm xe vào bố em và dùng những lời khiêu
Nước trung lập là Nước không tham gia các khối liên minh quân sự, không kí kết các hiệp ước dẫn đến xung đột vũ trang, không tham chiến trừ trường hợp tự vệ, không cung cấp tài chính, vũ khí, phương tiện tiến hành chiến tranh, không cho phép các bên đối địch tuyển mộ nhân viên quân sự, không cho lập căn cứ quân sự, hậu cần trên lãnh thổ nước mình
cao nhất của các lực lượng vũ trang được gọi là Tổng chỉ huy. Đến ngày 12/3/1949 theo Sắc lệnh số 14, chức danh Tổng chỉ huy được đổi thành Tổng tư lệnh và sử dụng cho đến khi ban hành Hiến pháp năm 1959. Từ Hiến pháp năm 1959, bộ trưởng quốc phòng là người chỉ huy cao nhất của các lực lượng vũ trang.