chính sách, pháp luật liên quan đến lĩnh vực pháp luật được phổ biến, giáo dục; được bồi dưỡng kiến thức pháp luật, nghiệp vụ, kỹ năng phổ biến, giáo dục pháp luật không thu tiền trong trường hợp tham gia thực hiện phổ biến, giáo dục pháp luật bằng nguồn kinh phí của mình;
- Được khen thưởng theo quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng
theo quy định tối đa là 12 tháng, kể từ ngày được công nhận tốt nghiệp.
Quá thời hạn 12 tháng không nhận được thông báo xét tuyển theo quy định của Nghị định này thì người học theo chế độ cử tuyển không phải bồi hoàn học bổng, chi phí đào tạo.
Về nghĩa vụ, người học theo chế độ cử tuyển phải cam kết trước khi được cử tuyển và chấp hành sự
Gia đình tôi sống ở Điện Biên. Vợ tôi là người dân tộc Thái, tôi là người dân tộc Kinh. Con tôi theo tôi nên cũng là dân tộc Kinh. Cháu có được cộng điểm ưu tiên khi xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng theo diện dân tộc thiểu số không? – Trần Văn Bách (tranvanbach***@gmail.com).
Nuôi dưỡng là Là việc một người chăm sóc và cung cấp những thứ cần thiết cho người khác (người được nuôi dưỡng) nhằm tạo điều kiện để duy trì và phát triển cuộc sống của người đó.
Cha mẹ và con; ông bà và cháu; anh chị em với nhau có nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau khi một bên chưa thành niên, ốm đau, tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có
, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ…)
Phạm vi áp dụng là người nghèo; đồng bào dân tộc thiểu số tại các huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27-12-2008 của Chính phủ.
Các hoạt động để thực hiện chính sách hỗ trợ pháp lý trong đó có hỗ trợ kinh phí đào tạo Trung cấp Luật cho công chức Tư pháp – Hộ tịch cấp xã chưa có trình độ Trung cấp
Cháu Công có cha người dân tộc Kinh và mẹ là người dân tộc Nùng, hiện đang cư trú tại xã X, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn. Trước đây, khi đăng ký khai sinh, Công đã được cha mẹ thống nhất xác định mang dân tộc Kinh theo dân tộc của cha. Nay cháu Công đã 15 tuổi, để xin cho cháu vào học ở trường phổ thông dân tộc nội trú cha mẹ cháu đến Uỷ ban nhân
thiệt hại; các nghĩa vụ khác theo thỏa thuận. Trong trường hợp không có chủ họ thì thành viên được ủy quyền lập và giữ sổ họ có các nghĩa vụ theo quy định tại khoản 1 và khoản 5 điều 15 Nghị định này.
Nghị định này cũng quy định quyền những người tham gia chơi họ: “Khi đến kỳ mở họ, thành viên được lĩnh họ có quyền nhận các phần họ từ chủ họ hoặc
Kí quỹ là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo đó, bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc các giấy tờ trị giá được bằng tiền vào tài khoản phong tỏa tại một ngân hàng để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ.
Gia đình của em cho chơi 1 dây hụi của bà chị gần nhà, nhưng khi gần mãn hụi thi lại không chung tiền, và tuyên bố là sẽ ko trả tiến lại cho gia đình em. Số tiền lên đến 200 000 000đ . Vậy xin cho em hỏi hành vi của người đó có qui vào tội lợi dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản ko? Và em muốn thưa kiện chị ta thì thủ tục như thế nào? Em phải gởi
Kính thưa Luật sư! Trước đây tôi có cùng một người bạn (tạm gọi là chị A) tổ chức gây hụi. Tôi và chị A cùng nhau làm chủ hụi, và có công bố cho các hụi viên cùng biết. Mỗi kỳ giao hụi cho hụi viên tôi đều có kèm theo giấy giao hụi và có chữ ký đứng tên tôi là chủ hụi (không có chữ ký của chị A) là người giao hụi và chữ ký của hụi viên khi nhận
Chủ thể của các quan hệ pháp luật là các bên tham gia quan hệ pháp luật, nói cách khác, đó là các bên tham gia vào quan hệ pháp luật trên cơ sở những quyền và nghĩa vụ do Nhà nước quy định trong pháp luật. Chủ thể của quan hệ pháp luật có thể là cá nhân, tổ chức. Trong hụi, họ, biêu, phường chủ thể tham gia là cá nhân.
Trong quan hệ hụi, họ
Kí cược là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo đó, bên thuê tài sản là động sản giao cho bên cho thuê khoản tiền, kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác trong thời hạn xác định để đảm bảo việc trả lại tài sản thuê.
Tùy theo từng loại họ, những người tham gia họ có thể thỏa thuận về các nội dung sau đây: chủ họ, số người tham gia, phần họ, kì mở họ, thể thức góp họ và lĩnh họ, quyền và nghĩa vụ của những người tham gia họ, trách nhiệm do vi phạm nghĩa vụ, việc chuyển giao phần họ, việc ra khỏi họ, chấm dứt họ và các nội dung khác.
*Sổ họ
1. Chủ họ
Tập thể giáo viên tỉnh Lai Châu viết thư hỏi tòa soạn: Xã chúng tôi giảng dạy là một xã miền núi với điều kiện kinh tế, xã hội rất khó khăn. Học sinh đa số là con em của 2 thôn thuộc diện đặc biệt khó khăn. Điều kiện cơ sở vật chất việc dạy và học cho học sinh và giáo viên rất hạn chế, thiếu thốn. Học sinh ở đây mỗi khi trời mưa gió không thể tới
Nghị định này có hiệu lực thi hành, nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đã hết thời hạn công tác theo quy định nhưng cơ quan quản lý giáo dục có thẩm quyền chưa sắp xếp, luân chuyển công tác trở về nơi ở hoặc nơi làm việc cuối cùng trước khi luân chuyển đến công tác ở vùng có điều kiện kinh tê - xã hội đặc biệt khó khăn thì tiếp tục được hưởng phụ cấp
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên trường THCS Quang Thọ (Vũ Quang, Hà Tĩnh) thuộc xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK). Tôi ra trường năm 1999 và nhận công tác tại trường THCS Hương Minh. Đến tháng 08/2007 tôi được hưởng phụ cấp thu hút theo nghị định 61/NĐ-CP. Đến hết tháng 08/2010 bị cắt chế độ vì trường chuyển lên vùng thuận lợi. Tháng 04/2012 tôi được
* Trả lời: Theo Khoản 1 Điều 2 Thông tư liên tịch số 35/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 19/9/2013 của liên Bộ GD&ĐT - Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Khoản 2 Điều 1 Nghị định số 19/2013/NĐ-CP:
Trường hợp nhà giáo đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định luân chuyển từ cơ sở giáo dục không ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội ĐBKK
GD&TĐ - Tôi là giáo viên dạy ở trường mầm non Cường Lợi thuộc vùng có điều kiện kinh tế thuận lợi được điều động lên trường mầm non xã Vũ Loan (Na Rì, Bắc Kạn) – Vùng có điều kiện KTXH đặc biệt khó khăn. Hiện tôi đã được hưởng các chế độ thu hút đối với nhà giáo theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Tuy nhiên hiện nay tôi vẫn công tác tại
Tháng 5/2008 khi đang làm cán bộ quản lý tại trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Krông Nô (Đăk Nông) - là địa phương thuộc xã khu vực 2 miền núi tôi được điều động và bổ nhiệm giữ chức vụ Hiệu trưởng trường trường tiểu học xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn với thời hạn 5 năm (kể từ 2/5/2008 đến 2/5/2013). Trong thời gian này
đãi được quy định tại Điều 7 Nghị định trên quy định: Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang công tác tại các cơ sở giáo dục, đào tạo thuộc vùng có điều kiện KTXH - ĐBKK được hưởng phụ cấp ưu đãi mức 70% mức lương hiện hưởng và phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) và không hưởng phụ cấp ưu đãi đã quy định tại Quyết định số