Khi thi công công trình bên em có điều chỉnh quy mô công trình do ban đầu theo thiết kế thì hệ thống thoát nước nhỏ nên không thể đủ lượng nước thoát nên đã xin người quyết định đầu tư điều chỉnh lớn hơn. việc điều chỉnh không làm vượt tổng mức đầu tư cho em hỏi vậy theo nghị định 59/2015/NĐ-CP thì việc điều chỉnh phải do người quyến định đầu tư
trình sử dụng vốn khác công trình đường sắt, sân bay, bến, ụ nâng tàu, cảng bến đường thủy, hệ thống cáp treo vận chuyển người không phân biệt cấp thì do sở giao thông thẩm tra. Như vậy công trình của em chủ đầu tư có thể chỉ định thầu cho đơn vị tư vấn có đủ điều kiện năng lực để thẩm tra được hay không. Rất mong anh giúp đỡ
Hiện cơ quan chúng tôi (SGTVT Bình Phước) đang tiếp nhận hồ sơ trình thẩm định thiết kế gói thầu Trạm thu phí của dự án BOT QL.13. Vậy xin hỏi quý Bộ: Công trình trên được xếp vào loại công trình nào? Thẩm quyền thẩm định thuộc cơ quan chuyên môn nào của nhà nước?
Chúng tôi đang làm Tư vấn quản lý cho 1 dự án nguồn vốn tự có. Tại gói thầu đường dây và biến áp thuộc dự án có vấn đề như sau: Thiết kế kỹ thuật thi công, văn bản chấp thuận đấu nối của Cty điện lực đồng ý dùng loại cáp Cu/XLPE/PVC/ATA/PVC – Water 3x50 mm2 – 24 kV. Tại kết quả thẩm định Thiết kế kỹ thuật thi công – dự toán của Sở Công
tỉnh đã không phê duyệt Chi phí tư vấn lựa chọn nhà thầu với lý do Sở Xây dựng đưa ra "đây là gói thầu chỉ định thầu" nên không phê duyệt chi phí tư vấn lựa chọn nhà thầu, Bên tư vấn đã giải thích đây là gói thầu xây lắp có giá trị 4,5 tỷ nếu không có chi phí tư vấn lựa chọn nhà thầu thì bên nào phải thực hiện (vì đa số chủ đầu tư không có đủ năng lực
Đối với các gói thầu dịch vụ tư vấn (như: khảo sát, lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật hoặc khảo sát lập dự án đầu tư hoặc chuẩn bị đầu tư khác) có giá gói thầu dưới 500 triệu đồng thì được chỉ định thầu theo quy định tại Điều 20 của Luật Đấu thầu, quy trình chỉ định thầu thực hiện theo Điều 41 của Nghị định 58/CP. Theo quy định tại khoản 8 Điều 41
giám sát thi công xây dựng.
3. Thực hiện giám sát thi công xây dựng theo yêu cầu của hợp đồng xây dựng, đề cương đã được chủ đầu tư chấp thuận và quy định của pháp luật về quản lý chất lượng công trình xây dựng.
4. Nghiệm thu các công việc do nhà thầu thi công xây dựng thực hiện theo yêu cầu của hợp đồng xây dựng."
Căn cứ quy định nêu
bản thông báo kết quả trúng thầu đối với trường hợp địa điểm quảng cáo trong quy hoạch phải tổ chức đấu thầu; Trường hợp công trình quảng cáo gắn với công trình đã có trước phải có văn bản thoả thuận hoặc hợp đồng của chủ đầu tư xây dựng công trình quảng cáo với chủ sở hữu hoặc người được giao quyền quản lý công trình đã có trước; Bản vẽ thiết kế của
Em có công trình mở thầu trước ngày 15/5/2015 có nghĩa là công văn 502/SXD-QLXD, ngày 14/5/2015 chưa có hiệu lực, nhưng cũng chưa có kết quả lựa chọn nhà thầu cũng như chưa ký kết hợp đồng xây dựng như vậy cho em hỏi 2 vấn đề sau: Thứ nhất: Chủ đầu tư mời nhà thầu thương thảo trước về giá tức là điều chỉnh giảm theo công văn 502 trước khi kết quả
Cho tôi hỏi về việc sử dụng dự phòng chi của dự toán được duyệt trong đấu thầu theo quy định của Nghị định 63/2014/NĐ-CP và các quy định của Luật xây dựng theo nghị định về Hợp đồng, về quản lý chi phí đầu tư xây dựng. Nhà thầu khi tính giá dự thầu có được đưa chi phí này vào giá dự thầu không và cách đưa như thế nào?
trên, chủ đầu tư trình phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu thì không đưa 2 phí trên vào kế hoạch lựa chọn có đúng không tại khi bỏ 2 phí đó ra thì cộng tất cả các phí sẽ không bằng tổng dự toán được duyệt. Mong được sự giúp đỡ của a trong thời gian sớm nhất. E chân thành cảm ơn!
Hiện nay ở xã em có công trình tổng mức đầu tư được phê duyệt 300 triệu đồng, trong đó chi phí xây lắp khoảng 270 triệu đồng. Vậy khi thực hiện xây lắp có phải lập hồ sơ yêu cầu để lựu chọn nhà thầu xây lắp không? Hay chỉ cần thương thảo ký kết hợp đồng. Kính mong sở Xây dựng hướng dẫn giúp, xin chân thành cảm ơn.
Tôi đang quản lý một số dự án đầu xây dựng công trình giao thông, trong đó có sử dụng nhà thầu phụ để thực hiện (nhà thầu được chủ đầu tư chấp thuận). Theo Khoản 3, Điều 4 Nghị định 37/2015/NĐ-CP quy định chi tiết về hợp đồng xây dựng: "… nhà thầu chính phải chịu trách nhiệm với chủ đầu tư về tiến độ, chất lượng các công việc đã ký kết, kể cả
Đơn vị của ông Huỳnh Quang Đạt (TP Hồ Chí Minh) đang gặp vướng mắc đối với 1 gói thầu xây lắp. Trong quyết định phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu, gói thầu trị giá 21,5 tỷ đồng, loại hợp đồng theo đơn giá cố định, phương thức lựa chọn nhà thầu 1 giai đoạn 2 túi hồ sơ. Tuy nhiên, dự toán được duyệt thấp hơn giá gói thầu (19 tỷ đồng). Theo quy
không có phần đăng ký kinh doanh thi công phòng chống mối theo Mã 8129 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, không thực hiện liên danh để thực hiện phần công việc không có trong đăng ký kinh doanh của các nhà thầu và không sử dụng nhà thầu phụ trong hồ sơ dự thầu. Cho tôi hỏi: Các nhà thầu này có đủ năng lực tư cách hợp lệ, năng lực kinh nghiệm để thi công gói
Ông Bằng hỏi, đơn vị “Tư vấn quản lý dự án” đang thực hiện có được tham gia thực hiện gói thầu “Tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình” cho cùng một dự án hay không?
Qua Cổng thông tin điện tử Chính phủ, Bộ Xây dựng đã nhận được công văn số 402/TTĐT-BĐ ngày 19/6/2009 trả lời công dân Nguyễn Đức Thái về việc lựa chọn nhà thầu.
Theo điều 41 của Nghị định số 58/2008/NĐ-CP ngày 05/5/2008 của Chính phủ “V/v Hướng dẫn thi hành luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng”, có quy định: Quy trình chỉ định thầu đối với các gói thầu > 150 triệu đồng gồm các bước: - Lập và phát hành hồ sơ yêu cầu; Đánh giá hồ sơ đề xuất; Thẩm định và phê duyệt kết quả chỉ định
Nhằm bảo đảm chất lượng công trình chủ đầu tư có thể nêu tên nhà thầu phụ trong hồ sơ mời thầu không? Tỷ trọng nhà thầu chính giao cho nhà thầu phụ thực hiện được quy định như thế nào để tránh trường hợp bán thầu?