Theo Luật Cán bộ, công chức, Nghị định 112/2011 của Chính phủ và Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 của Bộ Nội vụ hướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn quy định tiêu chuẩn cụ thể của công chức cấp xã như sau: Về độ tuổi: Đủ 18 tuổi trở lên; Trình độ văn hóa: Tốt nghiệp trung học
Tôi hiện là công chức (chuyên viên) ở cơ quan cấp tỉnh (Chi cục thuộc Sở). Nay tôi được phân công về làm phó trưởng trạm ở cấp huyện (trạm là cơ quan trực thuộc Chi cục), mà vị trí này được quy định là viên chức. Như vậy khi tôi về công tác tại trạm huyện thì tôi là công chức hay viên chức? Văn bản nào quy định?
Theo quy định tại Thông tư liên tịch số 03/2010/ ngày 27/5/2010 của Bộ Tài chính - Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội - Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên
dân tộc thiểu số trong hoạt động công vụ thì phải biết thành thạo tiếng dân tộc thiểu số phù hợp với địa bàn công tác đó; nếu khi tuyển dụng mà chưa biết tiếng dân tộc thiểu số thì sau khi tuyển dụng phải hoàn thành lớp học tiếng dân tộc thiểu số phù hợp với địa bàn công tác được phân công; Sau khi được tuyển dụng phải hoàn thành lớp đào tạo, bồi
Nông nghiệp-Thủy lợi khu vực Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Ông Lập hy sinh ngày 15/10/1967 khi đang trên đường làm nhiệm vụ đơn vị giao, cùng với đồng nghiệp là bà Phan Thị Giao (hiện nay đã được công nhận là liệt sĩ). Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Đức đề nghị cơ quan có thẩm quyền quan tâm, xem xét, giải quyết để bố ông được công nhận là liệt sỹ và được
Tôi học nghề bếp, sau đó đi nghĩa vụ quân sự. Hết nghĩa vụ thì về làm việc ở nhà khách thuộc cơ quan Nhà nước. Sau khi tốt nghiệp tại chức, tôi được chuyển xếp ngạch chuyên viên, năm nay đã thi hết bậc 7/7. Tôi xin hỏi, lên thang lương chuyên viên chính có phải thi nâng ngạch không? Nếu có thì thi, học ở đâu? Công chức được bằng khen của Thủ
Tôi đang công tác tại Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang. Tôi được ký hợp đồng vào ngày 1/10/2010 và được Phòng Nội vụ và Chủ tịch huyện duyệt với nội dung hợp đồng trong biên chế, được phân công bên mảng một cửa, nhận và trả kết quả hồ sơ đăng ký giấy phép cất nhà. Đến tháng 12, tôi được cơ quan gửi danh sách đi thi công
được đăng ký dự tuyển vào các vị trí công tác có liên quan đến nhiệm vụ, công vụ đã đảm nhiệm trước đây. Từ quy định trên, nếu sau 12 tháng từ khi bị kỷ luật, anh không được đơn vị cũ tuyển dụng lại thì anh đề nghị UBND xã, UBND huyện là cơ quan quản lý làm các thủ tục xác nhận thời gian đóng BHXH cho anh và sao hồ sơ, lý lịch để anh có thể dự tuyển
Tôi công tác tại Chi cục Kiểm lâm Đà Nẵng từ năm 2003. Khi đó tôi vào ngành kiểm lâm theo thông báo hợp đồng lao động không thời hạn của Sở Nội vụ, chờ thi tuyển công chức, hưởng lương từ ngân sách thành phố. Tôi tốt nghiệp đại học chuyên ngành lâm nghiệp, khi vào ngành được xếp lương như sau: ngạch kiểm lâm viên chính mã ngạch 10,078, bậc 1
Em là sinh viên ngành khí tượng, thủy văn sắp ra trường nên rất muốn tìm hiểu chế độ chính sách đối với cán bộ công chức ngành khí tượng, thủy văn. Ngày thực tế được tính hưởng phụ cấp được quy định như thế nào, mong luật gia giải thích?
đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Tôi có cần xác định tỷ lệ thương tật không? Nếu có thì tôi phải làm những thủ tục nào? 2. Ông Hoàng Ngọc Bình là thương binh (chống tàu) đã được nhà nước và dân phố có nhiều ưu đãi. Vậy khi gây tội có bị xử phạt không? Con gái Hoàng Thị Minh của ông Bình mới tốt nghiệp trường đại học Luật mà tổ chức cho gia
tuổi là 180.000 đồng (hệ số 1,0). 2. Mức trợ cấp xã hội hằng tháng thấp nhất đối với người cao tuổi quy định tại Điều 17 Luật Người cao tuổi sống tại cộng đồng do UBND xã, phường, thị trấn quản lý như sau: a) Mức 180.000 đồng/người/tháng (hệ số 1,0) đối với người cao tuổi từ đủ 60 tuổi đến 80 tuổi thuộc hộ gia đình nghèo không có người có nghĩa vụ và
nhiệm vụ, công vụ sau khi hoàn thành chương trình đào tạo trong thời gian ít nhất gấp 03 lần thời gian đào tạo. Có ít nhất 03 năm liên tục hoàn thành tốt nhiệm vụ. Quyền lợi của công chức được cử đi đào tạo, bồi dưỡng: Công chức được cử đi đào tạo, bồi dưỡng trong nước: Được cơ quan quản lý, sử dụng bố trí thời gian và kinh phí theo quy định; Được tính
Căn cứ vào Luật Cán bộ, công chức năm 2008 và Nghị định số 24 ngày 15/3/2010 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức; quy định về điều động, luân chuyển, biệt phái công chức được thực hiện trong các trường hợp sau đây: Theo nhiệm vụ đột xuất, cấp bách; để thực hiện công việc chỉ cần giải quyết trong một thời gian nhất
Tôi công tác ở xã thuộc huyện vùng cao. Với xã vùng cao thì cán bộ có bằng cấp cao thường ít mà chủ yếu vừa làm, vừa học thêm, chính vì vậy mức lương thấp hơn so với cán bộ xã vùng đồng bằng. Nay xin luật gia nêu rõ hơn vấn đề xếp lương đối với công chức cấp xã nói chung, nhất là vấn đề lương tập sự, xếp lương khi chưa tốt nghiệp đào tạo chuyên
giá, quyết định xếp loại công chức và thông báo đến công chức sau khi tham khảo biên bản góp ý của tập thể nơi công chức lãnh đạo, quản lý làm việc; + Đối với cấp phó của người đứng đầu và công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý (sau đây gọi chung là công chức): - Công chức tự đánh giá kết quả công tác theo nhiệm vụ được giao; - Người đứng đầu
Trước đây tôi công tác trong quân đội (bộ đội biên phòng, có 13 năm thì được hưởng thâm niên trong quân đội là 8 năm) sau đó chuyển ngành sang ngành kiểm lâm (được bổ nhiệm Kiểm lâm viên 12 năm); sau đó tôi chuyển ngành sang Thanh tra của một huyện (khi sang được hưởng Thanh tra viên luôn (phiên ngang). Như vậy, tổng thời gian công tác của tôi
khác đến sau khi có ý kiến bằng văn bản của Chủ tịch UBND cấp tỉnh.
Đối với công chức Chỉ huy trưởng Quân sự cấp xã, việc điều động, tiếp nhận được thực hiện theo yêu cầu nhiệm vụ cụ thể; Chủ tịch UBND cấp huyện quyết định việc điều động, tiếp nhận công chức Chỉ huy trưởng Quân sự cấp xã theo phân cấp quản lý công chức của địa phương;
Việc