Điều 49 của Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình quy định xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi xâm hại sức khỏe thành viên trong gia đình như sau
ngày. Mục đích cho nghỉ 3 ngày này tôi nghĩ là 1 cách lách luật để ngắt quãng, hợp đồng không liên tục quá 1 năm. Như tôi làm hơn 2 năm rồi, có người làm 10 năm hoặc hơn nhưng vẫn chỉ là hợp đồng dịch vụ (CTV). Nó vẫn được hiểu như là hợp đồng thử việc chứ không phải là chính thức, chúng tôi không có bất cứ 1 chế độ về Bảo hiểm nào cả. Đùng phát cho
Tôi xin trình bày sự việc chi tiết như sau: - Vào tháng 9 năm 2010 tôi được nhận vào làm việc ở công ty cswind viet nam, đến tháng 2 năm 2013 thì do nhu cầu công việc nên công ty cử 20 người đi học nghề và trước khi đi thì ông xếp có bắt ký vào 2 bản cam kết. 01 bản tiếng anh và 01 bản tiếng việt (tất cả mọi người đều giống nhau), nhưng sau khi
1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
Trường hợp Bạn muốn thanh toán chế độ BHXH một lần cho thời gian đã tham gia BHXH tại đơn vị cũ, Bạn hãy liên hệ với cơ quan BHXH nơi Bạn thường trú để được tư vấn và hướng dẫn thủ tục cụ thể.
khoản tiền ít nhất bằng lãi suất huy động tiền gửi do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm trả lương.
Điều 101. Khấu trừ tiền lương
1. Người sử dụng lao động chỉ được khấu trừ tiền lương của người lao động để bồi thường thiệt hại do làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị của người sử dụng lao động theo quy định tại Điều 130 của Bộ luật
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2006
Người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng là người lao động đi làm việc ở nước ngoài) là công dân Việt Nam cư trú tại Việt Nam, có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận người lao động
Theo Điều 44 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thì người lao động đi làm việc ở nước ngoài có các quyền sau đây:
1. Yêu cầu doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài cung cấp các thông tin về chính sách, pháp luật của Việt Nam về người lao động đi làm việc ở nước ngoài; thông tin
Theo Điều 7 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, thì các hành vi bị nghiêm cấm bao gồm:
1. Cấp Giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài (sau đây gọi là Giấy phép) cho doanh nghiệp không đủ điều kiện theo quy định của Luật này.
2. Sử dụng Giấy phép của doanh nghiệp khác hoặc
Theo quy định tại Điều 21 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thì tiền dịch vụ là khoản chi phí mà người lao động phải trả cho doanh nghiệp dịch vụ để thực hiện Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Phương thức thu tiền dịch vụ do doanh nghiệp dịch vụ thỏa thuận với người lao động, có thể thu
Theo Điều 45 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thì người lao động đi làm việc ở nước ngoài có các nghĩa vụ sau đây:
1. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam; tôn trọng phong tục, tập quán của nước tiếp nhận người lao động; đoàn kết với người lao động của nước tiếp nhận người lao động
Điều 6 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2006 quy định các hình thức đi làm việc ở nước ngoài bao gồm:
1. Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, tổ chức sự nghiệp được phép hoạt động đưa người lao động đi làm
Theo công văn số 1188/BHXH-CSXH, ngày 6/4/2010 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam tại mục 1, khoản 1.7 có nêu: "Việc tính thời gian công tác trước ngày 01/01/1995 của cán bộ, công chức, viên chức, công nhân, quân nhân và công an
nhân dân để hưởng BHXH được thực hiện theo hướng dẫn tại các văn bản quy định trước 01/01/1995. Trong đó, người có thời
Theo công văn số 1188/BHXH-CSXH, ngày 6/4/2010 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam tại mục 1, khoản 1.7 có nêu : “ Việc tính thời gian công tác trước ngày 01/01/1995 của cán bộ, công chức, viên chức, công nhân, quân nhân và công an nhân dân để hưởng BHXH được thực hiện theo hướng dẫn tại các văn bản quy định trước 01/01/1995. Trong đó, người có thời
, trường chuyên, trường năng khiếu, dự bị đại học;
- Trường trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề, cao đẳng nghề;
- Các đại học, trường cao đẳng, trường đại học;
- Học viện, viện nghiên cứu có nhiệm vụ đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ và tương đương;
- Các trường của tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế, người Việt Nam định
trung học nghề;
- Trường cao đẳng, đại học.
c) Học sinh, sinh viên đang học tại các nhà trường của tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được phép đầu tư trên lãnh đạo Việt Nam hoặc học sinh, sinh viên được đi du học tại các trường ở nước ngoài có thời gian đào tạo mười hai tháng trở lên.
d
cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề.
- Trường cao đẳng, đại học.
- Học viện, viện nghiên cứu có nhiệm vụ đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ.
10. Học sinh, sinh viên đang học tại các nhà trường của tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được phép đầu tư trên lãnh thổ Việt Nam hoặc học sinh
Công ty tôi có một nhân viên đã tham gia BHXH 29 năm, chuyển từ công nhân viên quốc phòng qua, nay anh này bị tai biến mạch máu não, phải năm phẫu thuật, nay cho tôi hỏi trường hợp của anh này có phải là bệnh dài ngày không, hay tính là bệnh ngắn ngày, anh này đã đóng 29 năm bảo hiểm thì nếu không thể bình phục có đủ điều kiện về hưu chưa, anh
Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2006 quy định: "Hợp đồng cá nhân là sự thỏa thuận trực tiếp bằng văn bản giữa người lao động với bên nước ngoài về việc người lao động đi làm việc ở
nước ngoài".
Người lao động Việt Nam được đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng cá nhân khi có đủ các điều kiện sau
Theo quy định tại Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 của Chính phủ về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, BHXH và đưa người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thì đối với người sử dụng lao động có hành vi đóng BHXH, bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) không đủ số người thuộc diện tham gia BHXH, BHTN không đủ
1/ Điều kiện được miễn nghĩa vụ quân sự:
Những công dân sau đây được miễn gọi nhập ngũ trong thời bình theo qui định tại điều 29, khỏan 2 của LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 43/2005/QH11 NGÀY 14 THÁNG 6 NĂM 2005
a) Con của liệt sĩ, con của