chia lại đất, đất ở mỗi gia đình chỉ được 360m2, nên mọi người phải chia vườn của bố mẹ cho các con, với lệ phí mỗi sổ đỏ từ 250.000 đến 300.000 tùy từng nhà. Nếu ra huyện Nho quan trực tiếp chia tách sổ từ đất ở của bố mẹ cho con cháu thì hết 200.000/ 1 sổ. Nếu gia đình nào không chia thì xã đo lại,nếu đất ở mà quá 360m2 thì xã sẽ cắt đất sản xuất
Xin chào luật sư, Tình trạng của em là sổ đỏ nhà em khi xưa do ba và mẹ em cùng đứng tên (nhưng ba xếp trên), nhưng sau đó thì ba em bị tai nạn đột ngột qua đời. Em xin hỏi là em muốn chuyển chủ sở hữu đất qua cho mẹ em thì cần phải làm thủ tục gì? Và lệ phí thế nào? Cả 5 anh chị em trong gia đình đều đồng ý chuyển qua chủ sở hữu cho em luôn để
Căn cứ quy định tại tiểu mục 2.4 mục 2 Phần I Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số 02/2004/QĐ-HĐTP ngày 10-8-2004 hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình như sau:
"2.4. Không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế
a) Trường hợp trong thời hạn mười năm, kể từ
hiểm nghèo nên đã qua đời vào tháng 9/2012. Khi mất Bố tôi không kịp để lại di chúc, mà chỉ di nguyện lại cho gia đình. Bố mẹ tôi lấy nhau và sinh được 4 người con gái, chính vì thế mà trước khi mất Bố tôi dặn lại rằng: nhà đất của ông cha mẹ con tôi cứ ở đến hết đời rồi giao lại cho con trai nhà Chú tôi. Vậy mà chưa được 50 ngày của Bố tôi, ông Chú
ở và mua đất xây nhà nơi khác. Do bà tôi già nên mọi giao dịch mua bán đều do chú tôi đứng tên. Khi chuyển về nhà mới do chưa có sổ đỏ nên gia đình tôi (gồm bà, chú và tôi) vẫn dùng hộ khẩu ở địa chỉ cũ. Rồi bà tôi mất, và cũng như ông tôi, không để lại di chúc. Sau đó tôi có hỏi chú tôi về tình hình làm sổ đỏ để chuyển hộ khẩu thì ông nói chưa làm
Thừa kế trong tư pháp quốc tế là Việc chuyển quyền, nghĩa vụ từ một hoặc một số chủ thể luật quốc tế đã chấm dứt sự tồn tại sang một hoặc một số chủ thể luật quốc tế mới. Thừa kế trong tư pháp quốc tế thường xảy ra trong các trường hợp có chính biến thay đổi chế độ xã hội như các cuộc cách mạng tư sản, cách mạng giải phóng dân tộc hoặc hợp nhất
Cụ tôi mất, viết di chúc để toàn bộ cho con GÁI ruột của cụ, nhưng ngoài ra cụ có người con trai đã hi sinh trong kháng chiến, và mẹ tôi là con ruột của ông. Vậy mẹ tôi có quyền đòi lại từ đường để thờ Bà nội và Cha đẻ của mình không ?
Mẹ tôi là con một, đã mất năm 1989; bà ngoại tôi mất năm 1996. Nay anh em tôi muốn nhận thừa kế và chuyển quyền sử dụng đất ngôi nhà do bà ngoại tôi để lại thì cần làm những thủ tục gì, liên hệ với cơ quan nào. Vì thời gian đã lâu và thời điểm bà mất anh em tôi còn nhỏ, lại thay đổi chỗ ở nên hầu hết giấy tờ đều bị thất lạc, chỉ còn giấy khai
Cô tôi đang sở hữu một căn nhà và đất. Cô tôi không có chồng, con nên muốn lập di chúc để lại toàn bộ tài sản trên cho một người cháu ruột đang định cư ở Mỹ. Khi đến một số Văn phòng công chứng thì họ nói cô tôi chỉ có thể thể lập di chúc để lại tài sản cho con ruột hoặc cháu nội (ngoại) mà thôi, còn đối với những người cháu khác thì phải làm
Ông bà nội tôi có 4 người con, 2 nam, 2 nữ. Bố tôi là con cả. Chú và các cô tôi đều đã có gia đình và ở riêng. Ông bà nội tôi đều đã mất hơn 10 năm,khi mất ông bà không để lại di chúc, hiện tại bố mẹ tôi đang ở trên mảnh đất ông bà để lại, GCN QSDĐ mang tên bố tôi. Xin hỏi luật sư, nếu chú tôi đòi chia quyền thừa kế có đúng không? Và nếu chia
trấn hoặc Phòng Công chứng để chứng thực việc lập di chúc của ông.
Sau khi ông qua đời, di chúc phát sinh hiệu lực thì con gái ông ở nước ngoài được nhận di sản do ông để lại. Tuy nhiên, do con gái ông là người Việt Nam định cư tại nước ngoài nên bị hạn chế một số quyền và chỉ được nhận phần giá trị trên di sản mà ông để lại. Trường hợp con gái
Bố mẹ tôi mất năm 1996, không để lại di chúc. Bố mẹ tôi có để lại cho hai anh em tôi một căn nhà có diện tích là 150 m2. Do điều kiện công tác xa, nên tôi đã để cho người em trai tôi quản lý nhà đất đó. Hiện nay, tôi đã chuyển về quê làm việc nên muốn em trai tôi chia cho tôi 1 phần nhà đất trên, để làm nơi sinh sống nhưng em trai tôi không đồng ý
thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết (Điều 649 Bộ Luật Dân sự). Do đó, nếu có tài sản thuộc quyền sở hữu và sử dụng riêng của ông ngoại bạn, thì ông ngoại bạn có quyền lập Di chúc định đoạt toàn bộ tài sản đó mà không cần có sự đồng ý của các con
Trường hợp tài sản đó được hình thành trong
Năm 2014, bố mẹ tôi tai nạn qua đời mà không lập di chúc gì. Hiện tại căn nhà và mảnh đất tôi đang ở đứng tên bố tôi. Xin hỏi luật sư trong trường hợp này tôi, con tôi sau này cứ mặc định ở mà không làm thủ tục hưởng di sản thừa kế có vi phạm pháp luật không?
chuyển hộ khẩu đi nơi khác. Tôi là người đứng tên chủ hộ trong sổ hộ khẩu và con gái tôi là nhân khẩu trong sổ. Sau này tôi có sửa chửa nhà 3lần và nới rộng diện tích nhà ra dài 15m và ngang 4,5m nhà xây lại bằng gạch,đổ nền giả, 1 gác lửng (nhà ven sông). Nay anh chị em của tôi thấy nhà khang trang và có giá nên có ý dòm ngó muốn tranh chấp và chia đều
Gia đình tôi có 4 người Cha, Mẹ và 2 người con gái, tôi là con gái út. Cha tôi đột ngột mất năm 2008 không có để lại di chúc, sau đó khoảng 1 năm mẹ tôi có người chồng mới, tôi gọi là dượng. Gần đây mẹ tôi muốn bán nhà nhưng không cho ai biết, khi mọi chuyện vỡ lẻ ra, mọi người làm văn bản "VĂN BẢN KHAI NHẬN, PHÂN CHIA THỪA KẾ". Nhưng người
Xin chào luật sư! Ông bà tôi ngoại tôi đã mất, vì một số lý do nên ông bà đã viết di chúc là mẹ con tôi được ở trên ngôi nhà của ông bà đến hết đời. Tuy nhiên quyền sở hữu lại thuộc về cháu đít tôn của ông bà, là anh họ của tôi. Mẹ con tôi đã sông cùng ông bà từ trước đến nay, và ông bà có nói bằng mồm là cho mẹ con tôi, nhưng sợ bị các dì
nghị ông/bà thường xuyên theo dõi thông tin tại chuyên mục Chính sách thu hút nhân tài trên website của Sở Nội vụ để biết thêm thông tin.
Do đó, nếu có nguyện vọng về công tác tại đơn vị nào trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, ông/bà có thể liên hệ nộp hồ sơ trực tiếp tại đơn vị đó để được đơn vị xem xét tiếp nhận theo nhu cầu, điều kiện và số lượng
Theo Nghị định 03/2015 ngày 6/1/2015 của Chính phủ về xác định thiệt hại đối với môi trường thì UBND cấp huyện có trách nhiệm yêu cầu bồi thường thiệt hại đối với môi trường do ô nhiễm, suy thoái gây ra trên địa bàn từ hai xã, thị trấn, thị tứ trở lên và việc giải quyết bồi thường thiệt hại đối với môi trường được quy định: Trên cơ sở dữ liệu
môi trường; có biện pháp phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đối với môi trường từ các hoạt động của mình). Trường hợp phát hiện hành vi vi phạm nêu trên, đề nghị Bà có ý kiến đến cấp có thẩm quyền từ cơ sở đến chính quyền địa phương, cơ quan chuyên môn (Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện) để được hướng dẫn và giải quyết cụ thể./.