thức di chúc:
Điều 649 Bộ luật Dân sự quy định: Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng. Di chúc bằng văn bản bao gồm:
- Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng;
- Di chúc bằng văn bản có người làm chứng;
- Di chúc bằng văn bản có công chứng;
- Di chúc
thế di chúc bằng di chúc mới thì di chúc trước bị hủy bỏ".
Điều 658 Bộ luật Dân sự quy định cơ quan chứng thực di chúc là cơ quan công chứng hoặc UBND cấp xã, phường, thị trấn.
Như vậy, khi cha của bạn còn sống thì di chúc lập lần 1 chưa có hiệu lực và cha của bạn có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc vào bất cứ lúc nào. Tuy
Đất thuộc sở hữu người em ruột đã mất của gia đình tôi. Đất có sổ đỏ riêng đứng tên em tôi, chỉ có khẩu là vẫn chung với nhà tôi vì chưa tách (các anh em còn lại đã tách khẩu và có sổ đỏ riêng hết rồi). Đất thuộc tài sản thừa kế do cha mẹ để lại cho mỗi anh em. Toàn bộ đất được bố mẹ chia đều cho 4 anh em trai, còn các chị gái đều lập gia đình và
Trước khi mất, bố tôi lập di chúc để lại di sản là căn nhà đứng tên chung của bố và mẹ cho mẹ tôi. Đề nghị Quý báo tư vấn, trường hợp này các con có được hưởng di sản không. Mẹ tôi muốn bán căn nhà có cần sự đồng ý của các con không (Gia Bảo).
di sản dùng để thờ cúng thuộc về người đang quản lý hợp pháp di sản đó trong số những người thuộc diện thừa kế theo pháp luật.
Dù cha bạn đứng tên chủ quyền. Nhưng chưa hẳn tài sản này là tài sản riêng của cha bạn. Nếu tài sản chung một mình cha bạn không thể định đoạt được mà phải có mẹ bạn đồng ý.
Người lập di chúc quyết định số phận tài
Chào bạn Loan
Trong câu hỏi của bạn không nói rõ là di chúc để từ lâu là bao giờ và những người thừa kế theo luật đã phân di sản thừa kế hay chưa. Nếu đã phân chia từ lâu và có những biến động về quyền sở hữu thì sẽ còn rất nhiều điều phải bàn. Tuy nhiên ở đây chỉ dừng lại ở câu hỏi của bạn về hiệu lực của Di chúc
Tại Điều 665 Bộ luật
làm tờ di chúc ghi rõ quyền thừa kế cho 4 người con hợp pháp. Bố mẹ tôi không có giấy khám về tính minh mẫn (dù bố mẹ tôi con rất minh mẫn khi làm giấy tại Phường) và có người ngoài Phường làm chứng. Sau đó, Phường kí xác nhận và xem như bảng Di Chúc hợp lệ. Vậy trong trường hợp này, bảng Di Chúc có thực sự hợp lệ không ạ? Và tính pháp lý đến bao lâu
tỉnh Hà Tĩnh về việc không hành nghề dược trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, và để đảm bảo tính liên tục trong việc cung cấp các dịch vụ của nhà thuốc, bạn phải có xác nhận tạm trú tại thành phố Đà Nẵng. 2. Căn cứ khoản 4, điều 15, Nghị định số 79/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ, chủ nhà thuốc ở các thành phố trực thuộc Trung ương phải có
xin xác nhận tờ khai, rất mất thời gian, nhất là với người dân ở tỉnh.
Liên quan đến thời hạn hiệu lực của giấy tờ là hình ảnh kèm HC. Quy định ảnh làm HC là ảnh 4 x 6 cm mặt nhìn thẳng, để đầu trần và chụp không quá 6 tháng để bảo đảm nhận diện chính xác. Người nộp kèm hình ảnh nhỏ hơn kích thước quy định góc chụp không đúng quy định và ảnh
cử hoặc cho phép cán bộ, công chức ra nước ngoài thực hiện nhiệm vụ chính thức của Nhà nước
1. Thủ tướng Chính phủ.
2. Thủ trưởng cấp bộ, tỉnh.
3. Thủ trưởng các tổng cục, cục, vụ, viện trực thuộc bộ; sở, ban, ngành thuộc tỉnh (phải có văn bản của thủ trưởng cấp bộ, tỉnh về thông báo quyết định ủy quyền, phạm vi ủy quyền, con dấu và
Tháng 4-2007, tôi làm hồ sơ xin cấp hộ chiếu. Đến ngày hẹn, nhân viên phòng quản lý xuất nhập cảnh tỉnh trả lời “chưa có”. Sau đó nhiều lần tôi đến vẫn không nhận được hộ chiếu hay lời giải thích nào. Gần một năm sau, tôi có hỏi thì được một nhân viên ở phòng quản lý xuất nhập cảnh cho biết do công an huyện nơi tôi cư trú đề nghị không cấp hộ
Bố mẹ cháu đang công tác ở Singapore, muốn mời bà cháu sang chơi. Bà cháu làm hộ chiếu đã một năm nay mà vẫn chưa xong, hỏi thì ở tỉnh nói phải chờ. Việc này pháp luật quy định thế nào, trong thời gian bao lâu thì cơ quan nhà nước phải cấp hộ chiếu cho công dân?
Vấn đề bạn hỏi theo quy định tại Khoản 2 Điều 58 Bộ luật Dân sự 2005 thì người được giám hộ bao gồm:
a) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cha, mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc cha, mẹ không có điều kiện chăm sóc
Vấn đề bạn hỏi theo quy định tại Khoản 2 Điều 58 Bộ luật Dân sự 2005 thì người được giám hộ bao gồm:
a) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cha, mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc cha, mẹ không có điều kiện chăm sóc
Tôi kháng cáo bản án dân sự sơ thẩm của TAND thành phố A (thuộc tỉnh B) theo đúng trình tự quy định của tố tụng và đã được TAND thành phố A thông báo việc kháng cáo, thông báo đã chuyển hồ sơ vụ án lên TAND tỉnh B, nhưng cho đến nay, tôi chưa nhận được thông tin gì của TAND tỉnh A. Xin hỏi, tôi phải liên hệ với cơ quan nào của Tòa án để được biết
cấp dưới không bị hủy, bị sửa mà chưa được thi hành thì thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định tiếp tục thi hành án, nếu đã thi hành xong thì thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự thông báo cho tòa án đã ra quyết định giám đốc thẩm, Viện kiểm sát cùng cấp và đương sự.
3. Đối phần bản án, quyết định của tòa án hủy, sửa bản án, quyết