Tôi đang có thắc mắc liên quan đến việc bổ nhiệm ngạch Thư ký viên cao cấp (ngạch Thư ký Tòa án) cần được giải đáp càng sớm càng tốt ạ. Thắc mắc của tôi là: Một người để được bổ nhiệm làm Thư ký viên cao cấp trong tòa án thì phải có các tiêu chuẩn nào theo quy định của pháp luật hiện hành? Xin cảm ơn!
Vui lòng giải đáp giúp tôi thắc mắc: Đó là, để được bổ nhiệm ngạch Thư ký viên chính thì phải đáp ứng các tiêu chuẩn nào theo quy định của pháp luật hiện này? Cụ thể là các tiêu chuẩn về chính trị, đạo đức, lối sống, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ đào tạo, bồi dưỡng? Cảm ơn!
Xin chào, tôi là Trần Minh Anh, hiện tại tôi sắp tốt nghiệp Cử nhân luật. Tôi có dự định thi vào ngành Tòa án để thực hiện giấc mơ làm Thẩm phán của mình. Nhưng tôi biết trước tiên tôi phải thi vào tòa án, nếu được thì phải làm từ Thư ký viên. Cho tôi hỏi, tôi phải đáp ứng các tiêu chuẩn nào theo quy định của pháp
Thẩm tra viên cao cấp là chức danh tư pháp có yêu cầu chuyên môn cao nhất về nghiệp vụ Thẩm tra viên, được bố trí tại Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp cao và Tòa án quân sự trung ương. Vậy để được làm Thẩm tra viên cao cấp trong Tòa án thì phải có các tiêu chuẩn nào? Mong các bạn giải đáp. Xin cảm ơn!
Xin chào tất cả các bạn trong Ban tư vấn, tôi là Nguyễn Hậu. Theo như tôi biết thì Thẩm tra viên chính là chức danh tư pháp có yêu cầu chuyên môn cao về nghiệp vụ Thẩm tra viên, được bố trí tại Tòa án nhân dân các cấp. Vậy để được làm Thẩm tra viên chính trong Tòa án thì phải có các tiêu chuẩn nào? Mong các bạn giải
Qua các phương tiện thông tin đại chúng thì tôi được biết Thẩm tra viên là chức danh tư pháp có yêu cầu chuyên môn cơ bản về nghiệp vụ Thẩm tra viên, được bố trí tại Tòa án nhân dân các cấp. Vậy để được làm Thẩm tra viên thì phải có các tiêu chuẩn nào? Mong các bạn giải đáp. Xin cảm ơn!
Tôi thường nghe người ta nhắc nhiều đến "Y đức", đạo đức nghề nghiệp của người thầy thuốc, y đức của người thầy thuốc. Về mặt xã hội, văn hóa thì vấn đề này không cần bàn cãi nữa. Nhưng tôi có thắc mắc là pháp luật hiện nay có quy định về vấn đề này không? Có quy định tiêu chuẩn đạo đức của người thầy thuốc là như
Huấn luyện chó nghiệp vụ không chỉ nguy hiểm mà khâu chăm sóc, nuôi dưỡng cũng hết sức công phu. Liên quan đến vấn đề này, Ban biên tập cho tôi hỏi: Mục đích, nguyên tắc trang bị, quản lý, sử dụng chó nghiệp vụ được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cảm ơn.
Chó nghiệp vụ giám biệt nguồn hơi thực sự là một phương tiện nghiệp vụ đặc biệt, giúp ngành Công an giám định thành công hàng nghìn vụ án phức tạp. Tuy nhiên tôi vẫn chưa rõ những quy định về chó nghiệp vụ lắm. Ban biên tập có thể giải thích giúp tôi những quy định này được không? Tôi xin cảm ơn và mong sớm nhận Việc huấn luyện chó nghiệp vụ kéo dài khoảng một năm, sau đó sẽ thi tốt nghiệp ở Bộ Công an. Như vậy nếu như chó nghiệp vụ không vượt qua được kỳ thi tốt nghiệp này thì sẽ bị thải loại như thế nào? Tôi cũng tò mò về vấn đề này. Mong Ban biên tập giải đáp sự thắc mắc của tôi. Tôi xin cảm ơn Ban biên tập.
Hàng chục năm qua, những chú chó nghiệp vụ tham gia phá hàng nghìn vụ án. Những chú chó này được xem như một lực lượng không thể thiếu trong việc đấu tranh chống tội phạm. Liên quan đến vấn đề này, ban biên tập cho tôi hỏi ai có trách nhiệm quản lý chó nghiệp vụ? Mong ban biên tập có thể giải đáp giúp tôi thắc mắc Những chú chó nghiệp vụ đã trở thành những đồng đội vô cùng gắn bó với các chiến sỹ công an, giúp các chiến sỹ lập nhiều chiến công. Liên quan đến vấn đề này, anh chị trong ban biên tập cho em hỏi: Chức danh và tiêu chuẩn Huấn luyện viên và cán bộ, nhân viên làm việc tại các đơn vị huấn luyện và sử dụng chó nghiệp Anh trai của tôi là chiến sỹ chuyên huấn luyện chó nghiệp vụ để phá án. Ban biên tập cho tôi hỏi một câu hỏi liên quan đến quyền lợi của anh trai tôi. Ban biên tập cho hỏi: Quyền lợi của huấn luyện và người phục vụ công tác huấn luyện, sử dụng chó nghiệp vụ được hưởng được quy định như thế nào? Tôi mong sớm nhận Để phục vụ cho nhu cầu công việc, tôi có thắc mắc mong Ban biên tập có thể giải đáp giúp tôi: Chế độ công tác và luân chuyển đối với huấn luyện viên và người phục vụ công tác huấn luyện, sử dụng chó nghiệp vụ được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Kim Thành (thanh***@gmail.com) Chó là một loài động vật thông minh, thân thiết với con người nhưng để huấn luyện được một chú chó nghiệp vụ cùng những cán bộ, chiến sĩ thực hiện những nhiệm vụ phức tạp, nguy hiểm lại là một việc không hề đơn giản. Vì vậy, các chuyên viên cho em hỏi nhiệm vụ của huấn luyện viên, nhân viên chăn nuôi chó nghiệp vụ Chó nghiệp vụ là những con chó đã được tuyển chọn, huấn luyện để phục vụ những nhiệm vụ mà con người giao cho, kể cả dùng trong nhiệm vụ an ninh, quốc phòng và trong lĩnh vực dân sự. Đây chính là các giống chó được đào tạo, huấn luyện, lai giống để phục vụ cho các hoạt động nghiệp vụ của con người đặc biệt là trong Những chú khuyển được đào tạo theo nhiều loại hình như chó chiến đấu, phát hiện ma túy, tìm kiếm cứu nạn, giám biệt nguồn hơi... nên việc chăm sóc và chuẩn bị cho chúng khi huấn luyện cũng đòi hỏi khác nhau. Theo tôi được biết sau vài tháng tham gia huấn luyện thì chó nghiệp vụ sẽ có một kỳ thi tốt nghiệp. Vậy việc Tôi tên Xuân Bắc sinh sống và làm việc tại Vĩnh Long. Vừa qua, em trai tôi trong lúc nhậu say tham gia giao thông tôi có gây tai nạn chết người, do đó mà đang trong thời gian chuẩn bị đưa ra xét xử. Trước đó, nó là một sinh viên tốt nghiệp loại khá chuyên ngành Thương mại, nay Bộ tài chính có đăng tin thi tuyển công