người có thể yêu cầu các văn phòng thừa phát lại giải quyết. Đây là một tổ chức được thành lập thí điểm tại TP.HCM theo nghị định 61 ngày 24-7-2009 của Chính phủ (có hiệu lực ngày 9-9-2009). Theo đó, thừa phát lại sẽ làm những việc dưới đây: Ai được làm thừa phát lại?
Hình thức và nội dung chủ yếu của vi bằng gồm:
- Vi bằng lập thành văn bản viết bằng tiếng Việt và có các nội dung chủ yếu sau:
+ Tên, địa chỉ văn phòng Thừa phát lại; họ, tên Thừa phát lại lập vi bằng;
+ Địa điểm, giờ, ngày, tháng, năm lập vi bằng;
+ Người tham gia khác (nếu có);
+ Họ, tên, địa chỉ người yêu cầu lập vi
trấn, việc UBND huyện có văn bản chỉ đạo nêu trên có phải là văn bản trái quy định của pháp Luật Đất đai hay không; việc này có ảnh hưởng rất lớn đến quyền lợi của người dân khi phải thực hiện việc công chứng các hợp đồng giao dịch do chi phí, đi lại... Xin chuyên mục tư vấn pháp luật giải đáp, trường hợp này người dân phải làm gì. Chân thành cảm ơn
Thưa luật sư Tôi là huyền hiện đang có những vấn đề liên quan đến pháp luật và đang rất cần được tư vấn. Nay rất may được biết đến văn phòng cụa luật sư vậy tôi xin trình bày như sau: Bố tôi và mẹ tôi kết hôn đã được 40 năm. Khi ấy cả 2 bố mẹ tôi đều nghèo. Bố tôi là bộ đội nên vắng nhà còn mẹ tôi về nhà chồng cáng đáng công việc gia đình chồng
Kiên trước đây đã từng gây sự đánh mình. Khi hỏi Kiên: “Tại sao mày đánh tao?”, Kiên trả lời: “Anh nhầm người rồi” thì lập tức Khi lao vào đánh Kiên. Dù Trang đã đứng ra can ngăn nhưng Khi và đám bạn của mình vẫn lao vào đánh Kiên. Thấy đối phương đông người và sợ bị đánh tiếp nên Kiên hoảng sợ bỏ chạy. Khi cùng đám bạn đuổi theo Kiên. Khi vừa
Luật sư cho tôi hỏi: Mẹ vợ tôi có 2 người con 1 trai, 1 gái, bây giờ mẹ vợ tôi đang sống cùng gia đình vợ chồng tôi. Mẹ vợ tôi năm nay đã 80 tuổi và có một mảnh đất đã mua từ rất lâu. Bây giờ mẹ vợ tôi muốn làm di chúc thì nên làm di chúc như thế nào là hợp lý và đúng theo pháp luật. Xin văn phòng luật sư tư vấn giúp tôi. Xin chân thành cảm ơn.
do pháp luật quy đinh.
Như vậy, nói tóm lại, quyền đối với giống cây trồng là tổng hợp các quyền nhân thân và quyền tài sản của tác giả, chủ văn bằng bảo hộ giống cây trồng do có việc chọn tạo, phát hiện, phát triển, sử dụng, chuyển giao cho người khác, để thừa kế, kế thừa và quyền được hảo hộ khi quyền của tác giả, chủ văn bằng bảo hộ đối với
Kính nhờ luật sư tư vấn giùm tôi trường hợp sau: Ông bà Nội tôi đứng tên sở hữu 1 căn nhà chung, được cấp sổ hồng năm 2004 dù bà Nội tôi đã mất năm 2002. Do bà Nội mất không để lại di chúc nên nội dung của TK trước bạ năm 2004 đã xác nhận rõ thừa kế phần di sản 1/2 căn nhà của bà Nội tôi bao gồm: ông Nội và 7 người con; trong 7 người con thì
Chào các anh. Muốn thành lập thừa phát lại mình cần những hồ sơ gì ? thủ tục ra sao? Mong các anh hướng dẩn cho vì tại đia phương có nhu cầu thừa phát lại rất lớn. Cám ơn trước các anh
hủy hợp đồng. Em hiện giờ cảm thấy rất hoang mang, mong luật sư có thể tư vấn giúp em rút hợp đồng. P/S: hiện em đang giữ 1 bản hợp đồng và 1 phiếu thu sản phẩm. Ngoài ra, Công ty họ đòi 1 bản photo giấy CMND và sổ hộ khẩu nhưng em chưa đưa và họ chưa cấp thẻ thành viên cho em. Còn đây là toàn bộ hợp đồng HỢP ĐỒNG THAM GIA BÁN HÀNG ĐA CẤP Dành cho
đất nằm trong diện quy hoạch. Nay trung tâm phát triển đất đai tỉnh thừa thiên huế lại có văn bản chỉ cấp cho cũng tôi 1 lô đất căn cứ khoản 1 điều 35 quyết định số 18/QĐ-UBND ngày 1/6/2011 của UBND tỉnh TT Huế, nhưng xét theo quyết định số 18/QD-UBND thì gia định chúng tối thuộcthuộc khoản 2 và cả khoản 3 điều 35 quyế định số 18/QD-UBND. Tức là
Kính gửi luật sư! Tôi có một vấn đề xin luật sư tư vấn giúp: Nguyên cha mẹ chúng tôi là ông Lý Thái (Lý Thắng) và bà Lâm Thị Lang có tạo lập được một ngôi nhà trên diện tích đất 173,80 m 2 tại số 90 đường Trưng Nữ Vương, phường Bình Hiên, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng theo Giấy phép số 135 của Thị trưởng thành phố Đà Nẵng Chính quyền Việt
giúp trong trường hợp này tôi phải làm gì để khỏi phải chịu trách nhiệm trả nợ. Trường hợp ngân hàng phát mại tài sản, khi đó sẽ không thực hiện được vì trên mặt giấy tờ đó là tài sản của tôi, nhưng thực tế thửa đất đó hiện Lâm ngư trường vẫn đang canh tác, quản lý. Khí đó những người ký phát hành sổ và tôi có chịu trách nhiệm gì không? Mong Luật sư
Bác tôi sống trên mảnh đất ông tôi để lại từ năm 1980. Ông tôi mất không để lại di chúc mà chỉ gọi ba người hàng xóm xác nhận cho việc để lại mảnh đất cho bác tôi. Mảnh đất này từ đời ông tôi đến đời bác tôi đều không có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Hiện nay có hai việc phát sinh như sau: 1. Hiện nay UBND xã đòi thu hồi mảnh đất này. Liệu
Tôi muốn mua 1 lô đất khoảng 300m2 tại xã Phước Tân, TP. Biên Hòa. Do chưa đủ tiền đóng thuế chuyển quyền sử dụng đất nên tạm thời hai bên thỏa thuận bằng giấy viết tay. Bên bán họ nói là sẽ có văn phòng Luật sư công chứng; còn tôi muốn Văn phòng Thừa phát lại làm chứng thì có được không? Giá trị pháp lý của việc lập vi bằng của Thừa phát lại
Bà Sen có thửa đất do ông cố để lại từ trước năm 1975. vào thời kỳ chính quyền sài gòn dồn dâ lập ấp thì thửa đất bỏ hoang. đến năm 1975 thì ông Pháp về khai phá và sử dụng. đền năm 1978 ông Pháp để lại thửa đất của mình cho người em là ông Hòa quản lý và sử dụng. bà SEN do sau khi giải phóng đã ở lại thành phố làm việc nên không về sử dụng
Hiện nhóm Tôi có 3 thành viên, muốn thành lập 1 doanh nghiệp để kinh doanh thiết bị văn phòng Với số vốn: Tôi: 100 triệu và 2 người còn lại mỗi người 50 triệu Vậy xin Luật sư tư vấn giúp: 1. Với số vốn như vậy, chúng tôi có đủ điều kiện về Vốn để thành lập được công ty để kinh doanh hay không ? 2. Nếu thành lập được, thì thành lập công ty theo
Chào anh chị! Bố em có mua 01 thửa đất có diện tích 110 m2 bìa đỏ chính chủ (thuộc đất vườn tách bìa 292m2). Định giá nhà nước của thửa đất là 2 triệu/m2. Bố em hiện là thương binh hạng 4/4 có được giảm tiền thuế không ạ, Nhờ anh chị tính giúp các khoản bố em phải nộp khi là thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với ạ. Xin chân thành
Xin hỏi luật sư tư vấn! Vào năm 1965 bà Thuân ở xã Bình Phước huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi di dân lên ở vườn tục hô vườn bà Chánh và hằng năm điều có thanh toán tiền cho bà Chánh (thuê đất). Đến 1975 vừa giải phóng Quảng Ngãi thì bà Chánh mất, bà Thuân vẫn ở lại mảnh đất đó. Năm 1977 thì vào Hợp tác xã bà Thuân chiếm dụng và sử dụng đến năm
Bố của bạn tôi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) tại huyện Lục Ngạn, Bắc Giang. Do thiếu vốn làm ăn, ông ấy có đưa sổ đỏ cho người hàng xóm giữ để vay một khoản tiền. Nay đã trả tiền gốc và lãi, nhưng người hàng vẫn không chịu trả sổ đỏ. Xin hỏi luật sư: Bố của bạn tôi có thể kiện ra tòa án để lấy lại tài sản là “sổ đỏ” được