Nhiệm vụ và quyền hạn của đoàn giám sát chuyên đề của Ủy ban thường vụ Quốc hội được quy định tại Khoản 2 Điều 27 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015, theo đó, đoàn giám sát có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Xây dựng đề cương báo cáo để cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát báo cáo;
- Thông báo nội
Trình tự xem xét báo cáo của Đoàn giám sát của Ủy ban thường vụ Quốc hội. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Thy, đang sinh sống ở Bình Phước, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi trình tự xem xét báo cáo của Đoàn giám sát của Ủy ban thường vụ Quốc hội được quy định thế nào? Mong Ban
nước cấp trên; giải tán Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trong trường hợp Hội đồng nhân dân đó làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của Nhân dân;
6. Ra nghị quyết về chất vấn; ra nghị quyết về kết quả giám sát chuyên đề.
Định kỳ 06 tháng, người bị chất vấn, cá nhân, tổ chức chịu sự giám sát phải báo cáo kết quả thực hiện nghị quyết chất vấn
ban của Quốc hội thẩm tra các báo cáo và thực hiện một số nội dung trong chương trình giám sát của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
2. Yêu cầu Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội hằng năm báo cáo về dự kiến chương trình, nội dung, kế hoạch giám sát của Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội.
3. Yêu cầu Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội
Nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đình được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Trần Thảo Nhi. Em đang tìm hiểu về hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình và có một câu hỏi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: phòng, chống bạo lực gia đình phải tuân theo nguyên tắc nào
Mục đích và yêu cầu của thông tin, tuyên truyền về phòng, chống bạo lực gia đình là gì? Và được quy định cụ thể ở đâu? Em tên là Trần Thanh An (email: thao***gmail.com), quê ở Nghệ An. Gần đây, em có xem tin tức trên mạng và thấy việc tuyên truyền về phòng, chống bạo lực gia đình đang khá nổi. Em muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: mục đích của
Cấm tiếp xúc theo quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nhằm chống bạo lực gia đình được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Tuấn An. Hiện tôi đang làm việc tại Uỷ ban nhân dân xã X. Tôi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: biện pháp cấm tiếp xúc theo quyết định của Chủ tịch
Cấm tiếp xúc theo quyết định của Toà án nhằm chống bạo lực gia đình được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Nguyễn Hải Anh (quê ở Khánh Hoà). Hiện tôi có một vấn đề muốn nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập: trong xóm tôi có một gia đình bị Toà án ra quyết định cấm tiếp xúc nhằm chống bạo lực gia đình. Em muốn
thực phẩm, cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm quy mô công nghiệp.
3. Khuyến khích các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm đổi mới công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất; sản xuất thực phẩm chất lượng cao, bảo đảm an toàn; bổ sung vi chất dinh dưỡng thiết yếu trong thực phẩm; xây dựng thương hiệu và phát triển hệ thống cung cấp thực phẩm an toàn.
4
Những hành vi bị cấm trong lĩnh vực an toàn thực phẩm được quy định tại Điều 5 Luật an toàn thực phẩm 2010 như sau:
1. Sử dụng nguyên liệu không thuộc loại dùng cho thực phẩm để chế biến thực phẩm.
2. Sử dụng nguyên liệu thực phẩm đã quá thời hạn sử dụng, không rõ nguồn gốc, xuất xứ hoặc không bảo đảm an toàn để sản xuất, chế biến thực
vụ của mình, trừ thông tin thuộc danh mục bí mật nhà nước mà theo quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước thì chủ thể giám sát đó không thuộc diện được tiếp cận; báo cáo trung thực, khách quan, đầy đủ, kịp thời theo yêu cầu của cơ quan, cá nhân có thẩm quyền giám sát; nghiêm chỉnh chấp hành nghị quyết giám sát của Quốc hội, Ủy ban thường vụ
Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan khi chịu sự giám sát hoạt động của cơ quan có thẩm quyền được quy định tại Khoản 3 Điều 7 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015, theo đó:
Cá nhân, người đứng đầu cơ quan, tổ chức chịu sự giám sát có trách nhiệm trực tiếp báo cáo, trình bày những vấn đề mà chủ thể giám sát yêu
Quyền của cơ quan, tổ chức tiếp nhận sự giám sát hoạt động của cơ quan có thẩm quyền được quy định tại Điều 8 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015, theo đó:
- Được thông báo trước về kế hoạch, nội dung giám sát, nội dung được yêu cầu báo cáo, trả lời về vấn đề liên quan đến hoạt động giám sát.
- Giải trình, bảo
Người bán phải lập hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ, bao gồm cả các trường hợp hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu; hàng hóa, dịch vụ dùng để cho, biếu, tặng, trao đổi, trả thay lương cho người lao động và tiêu dùng nội bộ (trừ hàng hóa luân chuyển nội bộ để tiếp tục quá trình sản xuất.
Nội dung trên hóa đơn phải đúng
, bổ sung Điều 16 như sau:
a) Sửa đổi, bổ sung điểm b Khoản 1 Điều 16 (đã được sửa đổi, bổ sung tại Khoản 3 Điều 5 Thông tư 119/2014/TT-BTC) như sau:
“b) Người bán phải lập hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ, bao gồm cả các trường hợp hàng hoá, dịch vụ dùng để khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu; hàng hoá, dịch vụ dùng để cho, biếu, tặng, trao
, chống rửa tiền có thể bị xử lý như sau:
1. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Không báo cáo việc trì hoãn giao dịch khi các bên liên quan tới giao dịch thuộc danh sách đen hoặc có lý do để tin rằng giao dịch được yêu cầu thực hiện có liên quan đến hoạt động phạm tội quy định tại
.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Không cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác thông tin, tài liệu theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước;
b) Không thực hiện khuyến nghị, cảnh báo rủi ro và an toàn hoạt động của Ngân hàng Nhà nước;
c) Không báo cáo, giải trình đối với khuyến nghị, cảnh báo rủi ro và an toàn hoạt động của
Ngày 15/8/2016, UBND tỉnh Quảng Ninh đã có Công văn số 4947/UBND-TH6 chỉ đạo về việc thực hiện tuyển dụng viên chức năm 2016.
Theo đó, Sở Nội vụ đã tham mưu xây dựng dự thảo Kế hoạch xét tuyển đặc cách viên chức năm 2016 báo cáo UBND tỉnh. Sau khi triển khai thực hiện xong Kế hoạch xét tuyển đặc cách viên chức năm 2016, Sở Nội vụ tiếp tục
Người nước ngoài khống chế trẻ em thì bị xử lý như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có theo dõi báo chí và đọc về tin tức một người đàn ông nước ngoài có hung khí đã khống chế ba cháu nhỏ (bao gồm cả con của người này) trong căn hộ của mình. Tôi nghĩ hành vi này có thể bị xem là giam giữ người trái pháp luật, nhưng tôi không rõ
đơn vị được giao phụ trách trong việc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo phân công của Thống đốc.
- Đối với những dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật có nội dung phức tạp liên quan đến nhiều lĩnh vực hoặc các vấn đề quan trọng khác, Phó Thống đốc phụ trách báo cáo xin ý kiến chỉ đạo của Thống đốc.
Lãnh đạo, chỉ đạo