định THA. Khi gia đình tôi lên chi cục THA hỏi thì cán bộ THA chỉ trả lời là: "Việc THA không được thực thi bởi sức khỏe của bà Lang không đảm bảo (!?) (Đã già yếu, đã ủy quyền cho con mình là bà Thuyền)". Và yêu cầu gia đình tôi về tiếp tục làm đơn xin THA ( gia đình tôi đã nộp cách đây 20 ngày) vẫn chưa thấy phản hồi từ chi cục THA này. -Trong khi
Xin chào Luật Sư, XIn cho tôi hỏi về luật trao tặng và thửa kế đất đai như sau: Cha mẹ tôi trao quyền sở hữu đất cho tôi (hình thức trao tặng), đã ra uỷ ban xác nhận. Mảnh đất này do tôi đứng tên. Xin hỏi luật sư, trong trường hợp tôi muốn sang nhượng hay cầm cố hay trao tặng cho một ai khác thì tôi có được quyền không? Nếu như cha mẹ tôi muốn
, hợp đồng...)
Tài liệu về tư cách pháp lý của người khởi kiện, người bị kiện và người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan:
Giấy chứng minh nhân dân, hộ khẩu (bản sao có sao y) nếu là cá nhân.
Các tài liệu chứng cứ khác có liên quan:
Bản thống kê các tài liệu nộp kèm theo đơn kiện (ghi rõ số bản chính, bản sao).
Ngoài ra, các tài liệu nêu trên
Việc cấp giấy chứng nhận không đúng với diện tích thực tế ông/bà phải yêu cầu cơ quan cấp thực hiện việc đính chính ngay khi nhận được giấy chứng nhận quyền sử dụng thủ tục sẽ đơn giản và dễ giải quyết hơn nhiều tuy nhiên kể từ ngày cấp đến nay đã 9 năm nay mới yêu cầu đính chính, sẽ rất khó để được xem xét, thông thường yêu cầu của ông/bà sẽ
đối với bên GPMB có đúng không. Và trong trường hợp này, nếu yêu cầu của bà là đúng, thì gia đình cần tiến hành những thủ tục gì để đòi lại quyền lợi chính đáng! Rất mong các luật sư giúp tôi gỡ rối vấn đề này!
Xin chào Luật sư,tôi có một số vướng mắc cần nhờ luật sư tư vấn giúp. Khu đất nhà tôi đang ở thuộc diện giải phóng mặt bằng đường tỉnh lộ 293 Bắc Giang. Gia đình tôi có một thửa đất trước năm 1980 đến năm 2000 bố tôi làm sổ đỏ cho tôi một phần đất có chừa lại một lối đi vậy lối đi này có được bồi thường không? Tôi xin chân thành cảm ơn
Trước đây vào năm 1982 bố em được bác ruột cho về nhà bác ở cùng gia đình ông ấy (em gọi ông ấy bằng ông nội bác). Nhưng ông và gia đình cũng có nhà nơi khác nên cũng ít ở nhà này. Vài năm sau nhà cửa dột nát nên bố em tu sửa và sử dụng. Đến năm 1996 thì ông viết giấy chuyển nhượng lại cho bố em toàn quyền sử dụng. Giấy chuyển nhượng có một
gái mẹ tôi. Bây giờ ông ngoại tôi đã mất đến tháng 11 này sẽ được sang cát. Hiện nay ngôi nhà này vẫn bỏ không và đang được dùng để hương hỏa cho các cụ. Chị gái của mẹ tôi không hề có ý định muốn bán ngôi nhà này. Vậy bây giờ chúng tôi muốn nhờ luật sư tư vấn là liệu mẹ tôi muốn đòi lại quyền lợi mà trước kia đóng góp có được không ah? Nếu được thì
1. Theo quy định hiện hành, mọi giao dịch đất phải được lập thành văn bản có công chứng, vì đất gia đình bạn mua chưa có sổ đỏ nên việc công chứng cũng chưa được thực hiện, và do vậy, pháp luật hiện nay chưa công nhận việc chuyển quyền sử dụng đất giữa hai bên.
2. Sự kiện dồn điền đổi thửa khiến cho thửa đất nằm trong phạm vi bị quy hoạch và
đủ 16m, tuy nhiên trong 5m đất này thì có 3m ở phía sau cùng là phần hành lang lưu không mương của thành phố nên tôi không thể mua và chuyển đổi quyền sử dụng đất sang tên mình được. Tuy nhiên bên bán lại không cho tôi biết thông tin này khi bán.(giống như lừa đảo vậy). Vì muốn hài hỏa cả 2 bên tôi đồng ý chấp nhận chỉ được 2m thôi, nhưng bên bán
Chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai là Tổng hợp các quy định của pháp luật điều chỉnh các quan hệ sở hữu về đất đai, quy định và bảo vệ quyền lợi của nhà nước với tính cách là người đại diện chủ sở hữu toàn dân đối với đất đai, đồng thời mở rộng và xác lập các quyền năng cụ thể của người sử dụng đất.
Theo quy định của Bộ luật dân sự 2005 về việc sử dụng bất động sản liền kề như sau:
Điều 273. Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề
Chủ sở hữu nhà, người sử dụng đất có quyền sử dụng bất động sản liền kề thuộc sở hữu của người khác để bảo đảm các nhu cầu của mình về lối đi, cấp, thoát nước, cấp khí ga, đường dây tải điện, thông tin
Ông nội tôi có 7 người con , ba tôi là con cả, lúc ông nội tôi còn sống đã cùng với 6 người con trong nhà đều đồng thuận cho ba tôi đứng tên trong sổ đỏ với diện tích đất là 400m2 và có lời hứa (chỉ nói miệng chứ không có bằng chứng nào xác thực) với ông Bác thúc bá là sẽ chia cho một lô đất, khi ông nội tôi mất ông không để lại di chúc. Bây
Tấn Tài hiện đã mất , vợ đã li dị, và đi khỏi địa phương. Gia đình chúng tôi có làm đơn lên UBND huyện và được trả lời đậy là :" Tranh chấp hợp đồng dân sự về việc chuyển quyền sử dụng đất" do tòa án giải quyết. Sang tòa án thì thảm phán tư vấn như sau: Nếu khời kiện Ông Pham Tấn tài thì ông ấy chết rồi không có đối chất , và ông ấy cũng bàn giao
Bố e mất năm 1991 , năm đó e mới có dc 1tháng tuổi Bố e được ông bà nội chia đất thổ cư của tổ tiên để lại trước khi bố mẹ e lấy nhau Bgay sau bố e mất chưa được 49ngày thì mẹ e bi bên nội đuổi đánh và đòi lại đất đã chia cho bố e Vậy là mẹ e phải bế e đi theo. đến hiện tại e đã 24tuổi lập gia đình Liệu giờ e quay về nội thì e có quyền lợi
hành làm thủ tục hòa giải ở xã lên tòa huyện. Huyện chuyển hồ sơ lên tỉnh với lý do sổ đỏ đứng tên tôi mà tôi không có mặt nên không đủ thẩm quyên giải quyết. Người thụ lý hồ sơ mang giấy triệu tập lên tỉnh yêu cầu tôi gửi giấy cư trú như hộ chiếu visa địa chỉ công ty. Tôi đã hoàn thành.xong họ lại yêu cầu giấy chứng nhận đại sứ quán nơi tôi đang ở
Kính chào luật sư, thưa luật sư tôi muốn nhờ luật sư tư vấn giúp cho về nội dung sau đây, hiện nay tôi đang sống tại, phong sơn, phong điền, thừa thiên huế. Vào năm 2001, đã lập gia đình và năm 2002 có xin chính quyền xã phong sơn, (nơi tôi đang ở) để làm nhà ở, và đã được đồng ý bằng miệng. Và tôi tiến hành làm nhà thuận,nhưng đến năm 2006 tôi
Hồi năm 2002, đất của gia đình tôi thuộc diện giải tỏa, thu hồi để giải phóng mặt bằng. Tôi đã phối hợp và tạo điều kiện rất tốt cho chính quyền địa phương làm công việc của mình. Tuy nhiên khi nhận được quyết định bồi thường vào năm 2004, tôi cảm thấy rất bức xúc vì một số lý do sau đây: 1. Phần đất bồi thường là một phần nhỏ nằm trong phần
Mong các luật sư giúp đỡ! Khi còn sống, bố tôi có mua một mảnh đất từ năm 2001. Giấy chuyển quyền sử dụng đất được viết bằng giấy viết tay có chữ ký của chồng bà Thắm và người làm chứng thứ 3 là anh em của gia đình bà Thắm, không có xác nhận của chính quyền xã. Nhưng đến năm 2004, bà Thắm không thừa nhận việc chồng bà chuyển quyền sử dụng