Theo quy định tại khoản 3 Điều 6 Nghị định 107/2007/NĐ-CP của Chính phủ thì, "Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày trẻ em được đăng ký khai sinh, cha, mẹ hoặc đại diện hộ gia đình, người nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ em có trách nhiệm làm thủ tục đăng ký thường trú cho trẻ em đó".
Do hai vợ chồng bạn đều có địa chỉ thường trú tại cơ quan nên sau
Theo Điều 4 Luật Trợ giúp pháp lý thì không thu phí, lệ phí, thù lao từ người được trợ giúp pháp lý. Tại Điều10 Luật trên quy định người được trợ giúp pháp lý bao gồm:
1. Người nghèo.
2. Người có công với cách mạng.
3. Người già cô đơn, người tàn tật và trẻ em không nơi nương tựa…
Trong đó, người già cô đơn không nơi nương
, học tập gặp khó khăn; người bị nhiễm chất độc hóa học, bị nhiễm HIV mà không có nơi nương tựa.
5. Trẻ em dưới 16 tuổi không nơi nương tựa.
6. Người dân tộc thiểu số thường xuyên sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật.
7. Các đối tượng khác được trợ giúp pháp lý theo quy định tại điều ước
bằng xã hội, phòng ngừa, hạn chế tranh chấp và vi phạm pháp luật.
Người được trợ giúp pháp lý bao gồm: Người nghèo; người có công với cách mạng; người già cô đơn, người khuyết tật và trẻ em không nơi nương tựa; người dân tộc thiểu số thường trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Về hình thức trợ giúp pháp lý
từ đủ 60 tuổi trở lên, sống cô đơn, không có nơi nương tựa.
4. Người khuyết tật: là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn; người bị nhiễm chất độc hóa học, bị nhiễm HIV mà không có nơi nương tựa.
5. Trẻ em dưới 16 tuổi
khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng biểu hiện dưới dạng tật khác nhau, làm suy giảm khả năng hoạt động, khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn; người bị nhiễm chất độc hóa học, bị nhiễm HIV mà không có nơi nương tựa.
5. Trẻ em không nơi nương tựa: Là người dưới 16 tuổi, không nơi nương tựa. Đó
định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên: Người thân thích; Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình; Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em; Hội liên hiệp phụ nữ.
Trong trường hợp cha hoặc mẹ bị Tòa án hạn chế quyền đối với con chưa thành niên thì người kia thực hiện quyền trông
Xin chào luật sư! Tôi lấy chồng cùng ở Hà nội nhưng khác huyện (có đăng ký kết hôn). Do yêu cầu của cơ quan nơi tôi làm việc nên tôi chưa chuyển khẩu về theo chồng. Tôi sắp sinh em bé và sau này muốn khai sinh cho con theo hộ khẩu của bố. Tôi có biết về việc khai sinh cho con phải theo mẹ. Xin luật sư cho biết về các trường hợp ngoại lệ có thể
Theo các quy định hiện nay của Bộ Y tế, trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng miễn phí các loại vắc xin trong Chương trình tiêm chủng mở rộng. Theo nguyên tắc, ngoài các đối tượng thường trú và tạm trú trên địa bàn (được điều tra lập danh sách, dự trù vắc xin) là đối tượng tiêm chủng theo lịch hàng tháng thì các đối tượng vãng lai vẫn được đến tiêm
Điều 10 Luật Trợ giúp pháp lý quy định, người được trợ giúp pháp lý gồm:Người nghèo, người có công với cách mạng, người già cô đơn, người tàn tật và trẻ em không nơi nương tựa, người dân tộc thiểu số thường trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23/9/2008 hướng dẫn nghiệp vụ trợ
cơ thể hoặc chức năng biểu hiện dưới những dạng tật khác nhau, làm suy giảm khả năng hoạt động, khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn hoặc là người bị nhiễm chất độc hoá học, bị nhiễm HIV hoặc bị các bệnh khác làm mất năng lực hành vi dân sự mà không có nơi nương tựa.
5. Trẻ em không nơi nương tựa: là người dưới 16 tuổi
Theo Điều 4 Luật Trợ giúp pháp lý thì không thu phí, lệ phí, thù lao từ người được trợ giúp pháp lý. Tại Điều 10 Luật trên quy định người được trợ giúp pháp lý bao gồm:
1. Người nghèo.
2. Người có công với cách mạng.
3. Người già cô đơn, người tàn tật và trẻ em không nơi nương tựa…
Trong đó, người già
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 10 Luật TGPL 2006, trẻ em không nơi nương tựa là đối tượng được TGPL miễn phí.
Tuy nhiên, theo tinh thần của Đề án đổi mới công tác TGPL tại Quyết định 749/2015/QĐ-TTg ngày 1-6- 2015 của Thủ tướng Chính phủ là nâng cao vai trò của hoạt động TGPL trong việc bảo đảm quyền được bào chữa cũng như bảo vệ quyền và
* Trả lời:
Ngày 26/10/2011, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 60/2011/QĐ-TTg quy định một số chính sách phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2011 - 2015, bao gồm chính sách đối với trẻ em, chính sách đối với giáo viên, chính sách đối với cơ sở giáo dục mầm non.
Theo Điểm a, Khoản 2 Điều 2 Quyết định này quy định chính
nước đóng BHYT.Trẻ em đủ 72 tháng tuổi nhưng chưa đến thời gian nhập học thì thẻ BHYT có giá trị sử dụng đến ngày 30/9 của năm đó. Luật BHYT sửa đổi, bổ sung quy định, người tham gia BHYT được chi trả trong trường hợp: Tai nạn lao động; khám chữa bệnh, trong trường hợp tự tử, tự gây thương tích; khám chữa bệnh tổn thương về thể chất, tinh thần do hành
chăm sóc sức khoẻ cán bộ tỉnh hoặc Bệnh viện đa khoa tỉnh, Bệnh viện y học cổ truyền tỉnh.
Người có công với cách mạng, người từ 85 tuổi trở lên, trẻ em dưới 6 tuổi được đăng ký khám chữa bệnh ban đầu tại bệnh viện tuyến tỉnh.
Theo quy định tại Điều 22 của Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT
1. Người tham gia BHYT khi đi KCB theo quy định thì được quỹ BHYT thanh toán chi phí trong phạm vi được hưởng với mức hưởng như sau:
a. 100% chi phí KCB đối với người có công với cách mạng, cựu chiến binh, trẻ em dưới 6 tuổi, người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo
tháng từ ngân sách nhà nước;
d) Người có công với cách mạng, cựu chiến binh;
đ) Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp đương nhiệm;
e) Trẻ em dưới 6 tuổi;
g) Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hằng tháng;
h) Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh
cách mạng, cựu chiến binh, trẻ em dưới 06 tuổi, người thuộc diện hưởng trợ cấp Bảo hiểm xã hội hàng tháng, người thuộc hộ gia đình nghèo, người dân tộc thiểu số sống ở vùng khó khăn, thân nhân của người có công với cách mạng là cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con của liệt sỹ; người có công nuôi dưỡng liệt sỹ, trong trường hợp cấp cứu hoặc đang điều trị