Những việc phải công khai trong cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập là gì? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Hiện tôi đang có một thắc mắc mong được các anh chị hỗ trợ. Các anh chị cho tôi hỏi: Những việc phải công khai trong cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập là gì? Rất mong nhận được câu trả lời của quý
, cá nhân và các nguồn thu hợp pháp khác.
2. Ngân sách nhà nước ở cấp nào bảo đảm chi cho hoạt động bình đẳng giới của cơ quan, tổ chức ở cấp đó theo dự toán chi ngân sách hàng năm của các cơ quan, tổ chức.
3. Nhà nước khuyến khích các cơ quan, tổ chức lồng ghép nội dung thực hiện và bảo đảm bình đẳng giới vào việc sử dụng các quỹ đã được
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 3 Thông tư liên tịch 222/2013/TTLT-BQP-BNV-BTC thì:
Kinh phí chi trả phụ cấp thu hút đối với lao động có trình độ cao, công nhân kỹ thuật đầu ngành:
a) Đối với cơ sở công nghiệp quốc phòng nòng cốt thực hiện chế độ dự toán, kinh phí chi trả chế độ phụ cấp do ngân sách nhà nước đảm bảo theo phân cấp ngân
Nguồn vốn đầu tư cho phát triển chiếu sáng đô thị được hướng dẫn tại Điều 18 Nghị định 79/2009/NĐ-CP về quản lý chiếu sáng đô thị, theo đó:
Điều 18. Nguồn vốn đầu tư cho phát triển chiếu sáng đô thị
1. Chương trình, dự án chiếu sáng đô thị được đầu tư từ nguồn vốn ngân sách, vốn tín dụng, vốn tài trợ nước ngoài và các nguồn vốn khác của
tới chính quyền đô thị và cơ quan chuyên môn về quản lý, vận hành hệ thống chiếu sáng công cộng đô thị do mình được giao;
c) Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch đầu tư phát triển chiếu sáng công cộng đô thị đã được phê duyệt;
d) Quản lý tài sản được đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước theo hợp đồng ký kết với chính quyền đô thị;
đ
hoạt động kinh tế của cơ quan báo chí;
c) Nguồn hỗ trợ, tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài;
d) Nguồn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước (nếu có).
2. Đối với cơ quan báo chí chưa bảo đảm chi phí hoạt động, cơ quan chủ quản có trách nhiệm cấp kinh phí cho cơ quan báo chí trích lập quỹ nhuận bút trên cơ sở dự toán xây dựng
) Nguồn hỗ trợ, tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài;
d) Nguồn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước (nếu có).
2. Đối với đài phát thanh, đài truyền hình chưa bảo đảm chi phí hoạt động, cơ quan chủ quản có trách nhiệm cấp kinh phí trích lập quỹ nhuận bút trên cơ sở dự toán xây dựng như sau:
Quỹ nhuận bút hàng năm = Tổng số nhuận
quy định hiện hành của Nhà nước.
3. Việc lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán kinh phí thực hiện công tác y tế trường học được áp dụng theo các quy định hiện hành.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về kinh phí thực hiện công tác y tế trường học. Để hiểu rõ chi tiết hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại
Thu, nộp, quản lý và sử dụng tiền, tài sản bồi thường trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phí được quy định như thế nào? Tôi hiện đang làm một đề tài về chống lãng phí trong cơ quan nhà nước, đặc biệt là các quy định về tiết kiệm, chống lãng phí. Tôi có tìm hiểu các quy định liên quan nhưng có một số nội dung chưa được rõ. Rất mong sớm nhận
Theo quy định hiện hành tại Điều 39 Nghị định 47/2015/NĐ-CP thì kinh phí hoạt động thanh tra ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn được quy định như sau:
1. Kinh phí hoạt động Thanh tra ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do ngân sách nhà nước cấp và các nguồn kinh phí khác theo quy định của pháp luật.
2. Việc lập dự toán
do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an quy định.
2. Thủ trưởng đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản quyết định việc bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản theo kế hoạch và dự toán ngân sách được giao.
3. Kinh phí bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản được bố trí trong dự toán ngân sách nhà nước hàng năm hoặc nguồn kinh phí
dự toán ngân sách nhà nước hàng năm hoặc nguồn kinh phí khác theo quy định của pháp luật. Việc lập dự toán, chấp hành và quyết toán kinh phí bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản chuyên dùng thực hiện theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước và pháp luật có liên quan.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về bảo quản
trong dự toán ngân sách nhà nước hằng năm hoặc nguồn kinh phí khác theo quy định của pháp luật.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về thuê tài sản chuyên dùng tại đơn vị vũ trang nhân dân. Để hiểu rõ chi tiết hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Nghị định 106/2009/NĐ-CP.
Trân trọng!
ngân sách nhà nước hoặc nguồn khác;
b) Chính phủ giao, ủy quyền cho VINATEX thực hiện chức năng chủ sở hữu một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của một doanh nghiệp khác tham gia làm công ty con hoặc công ty liên kết của VINATEX.
3. Việc điều chỉnh tăng vốn điều lệ của VINATEX do Thủ tướng Chính phủ quyết định.
4. Trong trường hợp tăng vốn
Thông tư số 05/2014/TT-BTC, tuy nhiên, Thông tư này chỉ quy định đối với dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước và vốn trái phiếu Chính phủ nên việc vận dụng Điều 10 nội dung dự toán chi của Thông tư đang gây tranh cãi. Ông Cường muốn biết, có quy định nào khác về việc chi trả phụ cấp kiêm nhiệm quản lý dự án cho ban quản lý dự án vốn Nhà nước ngoài ngân
Bảo đảm tài chính cho hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp được hướng dẫn tại Điều 14 Nghị định 66/2008/NĐ-CP về việc hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, theo đó:
1. Kinh phí bảo đảm hoạt động hỗ trợ pháp lý được bố trí trong dự toán chi thường xuyên của ngân sách các Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định của Luật ngân sách nhà nước
các văn bản hướng dẫn thi hành;
b) Được hạch toán một số khoản chi phí đặc thù vào chi phí sản xuất kinh doanh (trường hợp không được ngân sách nhà nước hỗ trợ hoặc có hỗ trợ nhưng không đủ) bao gồm: Chi phí trả lương, đóng bảo hiểm xã hội cho người chuẩn bị nghỉ hưu; chi bảo đảm quân trang cho sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân viên
giá của Nhà nước không đủ bù đắp chi phí sản xuất sản phẩm, dịch vụ này của VINATEX.
5. Được chi thưởng sáng kiến đổi mới, cải tiến kỹ thuật, quản lý và công nghệ; thưởng tăng năng suất lao động; thưởng tiết kiệm vật tư và chi phí. Các khoản tiền thưởng này được hạch toán vào chi phí kinh doanh của VINATEX, được thực hiện một lần với mức thưởng
quan quyết định trục vớt tài sản chìm đắm đó xác định; nếu chủ sở hữu tài sản chìm đắm không có khả năng chi trả hoặc không xác định được chủ sở hữu tài sản chìm đắm thì số tiền còn thiếu được lấy từ ngân sách nhà nước.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về Trục vớt tài sản chìm đắm gây nguy hiểm, được quy định tại Bộ luật hàng hải
.
5. Được hạch toán chi phí mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc vào giá thành sản phẩm, dịch vụ đối với cơ sở sản xuất kinh doanh hoặc được tính vào kinh phí do ngân sách nhà nước cấp đối với đơn vị hành chính sự nghiệp.
6. Khởi kiện dân sự đối với doanh nghiệp bảo hiểm nếu doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường không đúng thời hạn, không chính xác theo