thông báo đầu tiên mà người bỏ đi vẫn không trở về hoặc có tin tức báo về thì tòa sẽ họp xét đơn yêu cầu tuyên bố công dân mất tích. Sau khi tòa án tuyên bố người mất tích, bạn mới được làm đơn xin ly hôn.
Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày hết thời hạn công bố thông báo, Toà án sẽ mở phiên họp xét đơn yêu cầu của bạn và nhiều khả năng sẽ
Điều 49, Luật Chứng khoán 2006, có quy định như sau:
1. Giấy đề nghị đăng ký hoạt động lưu ký chứng khoán.
2. Bản sao Giấy phép thành lập và hoạt động.
3. Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, kỹ thuật bảo đảm thực hiện hoạt động lưu ký chứng khoán.
4. Báo cáo tài chính đã được kiểm toán của năm gần nhất, trừ trường hợp công
Cơ quan thi hành án ra Quyết định thi hành án Bản án đã có hiệu thì nhận được thông báo sửa chữa, bổ sung bản án do có sai sót, làm thay đổi nội dung vụ việc. Cơ quan THA đã thu hồi quyết định THA và ra Quyết định THA lại. Vậy việc ra quyết định THA lại có vào sổ thụ lý THA không?
Người được thi hành án theo bản án sau khi gửi đơn yêu cầu thi hành án, được thụ lý nhưng không có mặt để giải quyết việc thi hành án, mặc dù đã được thông báo và triệu tập hợp lệ thì giải quyết như thế nào?
quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp;
b) Khoản chi có đủ hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật.
2. Các khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế bao gồm:
a) Khoản chi không đáp ứng đủ các điều kiện quy định tại khoản 1 điều này, trừ phần giá trị tổn thất do thiên tai, dịch bệnh và trường hợp
Xin chào luật sư.Cháu có câu hỏi muốn hỏi luật sư.Cháu bị mất bằng lái xe và cả chứng minh thư nhân dan.Hiện tại cháu không còn bộ hồ sơ gốc khi làm bằng.Vậy cháu có làm lại được bằng mới không ạ.Cháu xin cảm ơn!
Điều 6 Luật Thi hành án dân sự quy định đương sự có quyền thoả thuận về việc thi hành án, nếu thoả thuận đó không vi phạm điều cấm của pháp luật và không trái đạo đức xã hội. Kết quả thi hành án theo thoả thuận được công nhận. Theo yêu cầu của đương sự, Chấp hành viên có trách nhiệm chứng kiến việc thoả thuận về thi hành án. Trường hợp đương sự
trả cho Ngân hàng 1.000.000.000đ, khi cưỡng chế xử lý tài sản đảm bảo của bà B và ông A không đủ, chấp hành viên đề xuất làm thủ tục trích chuyển số tiền bán tài sản của bà B còn dư là tài sản chung của vợ chồng 50% là 200.000.000đ theo Luật Hôn nhân gia đình cho các quyết định thi hành án mà bà B phải thi hành theo Điều 47 Luật Thi hành án
Xin chào Luật sư. Hiện thời gian rất gấp, tôi muốn hỏi luật sư, xin luật sư tư vấn giúp ạ! Anh trai tôi xưa nay là người hiền lành, ko có tiền án tiền sự về bất kể tội danh nào. Tối một ngày, anh trai tôi có cãi vã với vợ và bỏ đi uống rượu cùng một người mới ra tù và anh đã dùng dao uy hiếp bắt anh trai tôi ra chặn đầu xe Taxi để cướp tiền. Anh
Điều 189 Bộ luật tố tụng hình sự quy định về sự có mặt của kiểm sát viên tại phiên tòa, cụ thể là:
1. Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp phải tham gia phiên tòa. Đối với vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tạp thì hai Kiểm sát viên có thể cùng tham gia phiên tòa. Trong trường hợp cần thiết có thể có Kiểm sát viên dự khuyết
hành án thông qua kết quả xác minh điều kiện thi hành án. Do đó, trong hồ sơ trả đơn yêu cầu thi hành án phải có tài liệu thể hiện đã xác minh điều kiện thi hành án mới bảo đảm việc trả đơn yêu cầu thi hành án có cơ sở.
Trường hợp bạn hỏi, tình tiết nêu ra chưa thực sự rõ, vì thế cần lưu ý hai trường hợp sau đây:
- Trường hợp người được thi
Tôi sinh năm 1986, năm 1997 thì bố mẹ ly hôn. Về phần tài sản thừa kế, cả bố và mẹ tôi đều đồng ý để tôi sử dụng mảnh đất mà bố tôi đang ở hiện nay. Đến năm tôi 18 tuổi thì bố tôi phải chuyển quyền sử dụng lại cho tôi. Nhưng đến ngày 20/7/2011 tôi có ra phường hỏi về vấn đề này thì được biết phải làm đơn ra tòa để xử lại vì hiệu lực thi hành án
Em có em trai hiện tính đến tháng 3 năm 2013 mới tròn 18 tuổi. Trước đó 1 năm em nó có bị công an bắt về tội đánh bạc. Theo em tìm hiểu và đuợc công an xã cho biết là em trai em đã đc trả tự do ngay sau đó vài giờ đồng hồ và gia đình em cũng biết chuyện. Nhưng sau đó khoảng 1 thời gian thì có người đến đòi nợ em trai em va gia đình em với số tiền
.
Căn cứ Điều 116 Luật Thi hành án dân sự về cưỡng chế trả giấy tờ, Chấp hành viên ra quyết định cưỡng chế buộc người phải thi hành án trả giấy tờ cho người được thi hành án. Trường hợp người phải thi hành án không thực hiện thì Chấp hành viên cưỡng chế buộc người đó trả giấy tờ để thi hành án. Trường hợp xác định người thứ ba đang giữ giấy tờ phải trả
Trường hợp cơ quan thi hành án đã ra quyết định thi hành án theo đơn yêu cầu và đã xác minh người phải thi hành án đã chết. Sau đó toà án mới chuyển giao bản án cho cơ quan thi hành án để ra quyết định thi hành án chủ động. Vậy cơ quan thi hành án có ra quyết định thi hành án chủ động hay không? Nếu ra thì người phải thi hành án là ai? Thông báo
y tế) do ngân sách nhà nước chi trả trong dự toán ngân sách được giao hàng năm cho Tổng cục Thi hành án dân sự và các cơ quan thi hành án dân sự địa phương.
Để có kinh phí thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên nghề của năm 2009 và 2010, Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổng hợp, báo cáo gửi về Tổng cục Thi
Tôi có tài sản là quyền sử dụng một mảnh đất được tổ chức định giá xác định giá trị là 5 tỷ đồng. Sắp tới tôi cần vay một khoản tiền ngân hàng là 2 tỷ đồng và cần thuê một chiếc ô tô (giá trị chiếc ô tô là 500 triệu đồng), cả hai việc trên đều cần có tài sản đảm bảo. Vậy tôi có thể dùng mảnh đất trên để đảm bảo cho cả hai nghĩa vụ là vay tiền và
Theo quy định tại Điều 154, 155 của Bộ luật Tố tụng dân sự thì: Khi không rõ tung tích của người được cấp, tống đạt hoặc thông báo (trong trường hợp này là ông K) các văn bản tố tụng như: Giấy mời, giấy báo, giấy triệu tập...sẽ được Tòa án trực tiếp hoặc ủy quyền cho UBND cấp xã nơi cư trú cuối cùng của ông K niêm yết công khai tại trụ sở Tòa án
Tôi có đặt cọc cho anh A 500 triệu đồng để anh A làm thủ tục sang nhượng mảnh đất mà anh A bán cho tôi. Sau khi xong mọi thủ tục tôi sẽ trả nốt 500 triệu còn lại. Tuy nhiên đã quả thời hạn sang nhượng ghi trong hợp đồng mua bán 30 ngày mà ânh A vẫn chưa làm thủ tục. Vậy tôi có thể khởi kiện anh A ra Tòa được không?