quy phạm pháp luật hoặc đề tài, đề án, dự án, chương trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ, ngành hoặc cấp tỉnh mà cơ quan sử dụng công chức được giao chủ trì nghiên cứu, xây dựng; đã được cấp có thẩm quyền ban hành hoặc nghiệm thu. Cụ thể như sau:
Có quyết định của người có thẩm quyền cử tham gia Ban soạn thảo hoặc Tổ soạn thảo văn bản quy phạm pháp
Theo quy định tại Điều 3 và Điều 4 Thông tư liên tịch 11/2016/TTLT-BXD-BNV quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp của viên chức chuyên ngành xây dựng do Bộ trưởng Bộ Xây dựng - Bộ Nội vụ ban hành thì tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Kiến trúc sư hạng I quy định cụ thể như sau:
1. Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp
- Có tinh thần
Tôi tên Hoàng Tùng sinh viên năm 3 trường Đại học sư phạm Tp. HCM. Hiện tôi đang có nhu cầu tìm hiểu về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp. Tuy nhiên, do khả năng có hạn nên nhờ Ban biên tập hỗ trợ giúp, cụ thể: Giảng viên giáo dục nghề nghiệp thực hành (hạng III) có nhiệm
Theo quy định tại Điều 3 và Điều 5 Thông tư liên tịch 11/2016/TTLT-BXD-BNV quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp của viên chức chuyên ngành xây dựng do Bộ trưởng Bộ Xây dựng - Bộ Nội vụ ban hành thì tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Kiến trúc sư hạng II quy định cụ thể như sau:
1. Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp
- Có tinh thần
Theo quy định tại Điều 3 và Điều 6 Thông tư liên tịch 11/2016/TTLT-BXD-BNV quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp của viên chức chuyên ngành xây dựng do Bộ trưởng Bộ Xây dựng - Bộ Nội vụ ban hành thì tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Kiến trúc sư hạng III quy định cụ thể như sau:
1. Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp
- Có tinh thần
hành và hoạt động kinh doanh của VINAPACO theo yêu cầu của Kiểm soát viên;
b) Được sử dụng con dấu của VINAPACO cho các văn bản, hồ sơ, tài liệu thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm soát viên. VINAPACO phối hợp với Kiểm soát viên xây dựng quy chế sử dụng con dấu đảm bảo phù hợp với quy định pháp luật;
c) Được sử dụng tư vấn độc
Theo quy định thì cơ cấu và số lượng thành viên hội đồng xét cấp chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng do thủ trưởng cơ quan có thẩm quyền cấp chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng quyết định. Nhưng ngoài quy định trên thì pháp luật còn quy định như thế nào nữa về Hội đồng xét cấp chứng chỉ năng lực hoạt động xây
Theo tôi biết thì việc cấp chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng phải thông qua hội đồng xét cấp chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng. Cho tôi hỏi, theo quy định mới nhất hiện nay thì thành phần hội đồng xét cấp chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng sẽ bao gồm các cá nhân nào? Mong các bạn giải đáp. Cảm ơn các bạn
Cơ sở vật chất, thiết bị của cơ sở giáo dục đại học và phân hiệu của cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được quy định tại Khoản 4 Điều 36 Nghị định 86/2018/NĐ-CP Quy định về hợp tác, đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục do Thủ tướng Chính phủ ban hành với nội dung như sau:
- Diện tích đất để xây dựng trường
tích mặt bằng xây dựng trường được xác định trên cơ sở số nhóm lóp, số trẻ với bình quân ít nhất 08 m2/trẻ đối với khu vực thành phố, thị xã và 12 m2/trẻ đối với khu vực nông thôn;
+ Có phòng học, phòng ngủ của trẻ và các phòng chức năng phù hợp về diện tích, ánh sáng, bàn ghế, thiết bị, đồ dùng chăm sóc và giáo dục trẻ;
+ Có văn phòng nhà
Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức quay phim hạng II được quy định tại Khoản 3 Điều 16 Thông tư 46/2017/TT-BTTTT về quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức âm thanh viên, phát thanh viên, kỹ thuật dựng phim, quay phim thuộc chuyên ngành Thông tin và Truyền thông do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban
Nhiệm vụ của viên chức quay phim hạng III được quy định tại Khoản 1 Điều 17 Thông tư 46/2017/TT-BTTTT về quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức âm thanh viên, phát thanh viên, kỹ thuật dựng phim, quay phim thuộc chuyên ngành Thông tin và Truyền thông do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành, theo đó:
Nhiệm vụ của viên
Nhiệm vụ của viên chức phát thanh viên hạng I được quy định tại Khoản 1 Điều 12 Thông tư 46/2017/TT-BTTTT về quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức âm thanh viên, phát thanh viên, kỹ thuật dựng phim, quay phim thuộc chuyên ngành Thông tin và Truyền thông do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành, theo đó:
Nhiệm vụ của
thực hiện quan hệ phối hợp chung theo các cách sau:
1. Xây dựng quy chế hoạt động chung trên cơ sở thỏa thuận của VINAPACO và các công ty tham gia Tổ hợp công ty mẹ - công ty con.
2. VINAPACO căn cứ quyền hạn, trách nhiệm do pháp luật quy định làm đầu mối thực hiện một phần hoặc toàn bộ các nội dung phối hợp hoạt động chung dưới đây giữa các đơn
ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;
- Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành trung ương, chính quyền địa phương lập, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đề án về quốc phòng, trình cấp có thẩm quyền quyết định;
- Xây dựng, quản lý, chỉ huy Quân đội nhân dân và Dân quân tự vệ trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng
Tôi là một sinh viên vừa bước vào ngôi trường mới với nhiều bỡ ngỡ. Giáo viên dạy giáo dục nghề nghiệp mà tôi học có vẻ ngoài khó tính, nên tôi không thích học môn này cho lắm. Tuy nhiên tôi cũng có tìm hiểu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp, nhưng không hiểu lắm, nên nhờ
Nhờ Ngân pháp luật tư vấn giúp tôi vấn đề sau: Nhiệm vụ của viên chức Kỹ thuật dựng phim hạng I gồm những gì? Mong được giải đáp trong thời gian sớm nhất. Cảm ơn Ban tư vấn rất nhiều!
, tiền lương, tiền công.
- Xây dựng, áp dụng các định mức kinh tế - kỹ thuật, lao động, vật tư, đơn giá tiền lương và chi phí khác trên cơ sở bảo đảm hiệu quả kinh doanh của VINAPACO và phù hợp với các quy định của pháp luật;
- Được bảo hộ đối với sở hữu trí tuệ, tên gọi, biểu tượng, thương hiệu sản phẩm của VINAPACO theo quy định của pháp luật
pháp luật khi kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện; bảo đảm và chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm và dịch vụ do VINAPACO thực hiện theo tiêu chuẩn đã đăng ký hoặc công bố;
- Xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh của VINAPACO và định hướng chiến lược của các công ty con;
- Tổ chức công tác kế toán, lập và nộp báo cáo tài chính
Nhiệm vụ của viên chức âm thanh viên hạng I được quy định tại Khoản 1 Điều 3 Thông tư 46/2017/TT-BTTTT về quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức âm thanh viên, phát thanh viên, kỹ thuật dựng phim, quay phim thuộc chuyên ngành Thông tin và Truyền thông do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành, theo đó:
Nhiệm vụ của viên