nhận con nuôi
Theo quy định tại Điều 5 của Luật nuôi con nuôi, bạn thuộc hàng ưu tiên thứ nhất để lựa chọn gia đình thay thế cho con riêng của vợ bạn, nếu như cháu bé dưới 18 tuổi. Cụ thể: “1. Thứ tự ưu tiên lựa chọn gia đình thay thế được thực hiện quy định sau đây: a) Cha dượng, mẹ kế, cô, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi
Xin chào Luật sư, Tôi có thắc mắc nhờ Luật sư tư vấn giúp cho tôi, tôi chân thành cảm ơn Luật sư trước. Tôi có 2 vấn đề muốn hỏi là: Vấn đề 1: Chồng tôi ở Biên Hòa - Đồng Nai, tôi ở Hóc Môn - TP.HCM, vậy khi đăng ký kết hôn ở TP.HCM nơi tôi cư ngụ thì chồng tôi có cần phải cắt hộ khẩu dưới Biên Hòa - Đồng Nai không và ngược lại. Vấn đề 2: Khi
Căn cứ nghị định 45/2011/NĐ-CP về lệ phí trước bạ, thông tư 124/2011/TT-BTC và thông tư 34/2013/TT-BTC hướng dẫn về lệ phí trước bạ
Quy định về các trường hợp không phải nộp lệ phí trước bạ, trong đó có: Nhà, đất thừa kế, hoặc là quà tặng giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với
xác lập giấy tờ và mục đích sử dụng đất thì phải có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về thời điểm bắt đầu sử dụng đất và mục đích sử dụng đất trên cơ sở thu thập ý kiến của những người đã từng cư trú cùng thời điểm bắt đầu sử dụng đất của người có yêu cầu xác nhận trong khu dân cư (thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố) nơi có đất
Căn cứ Bộ luật lao động năm 2012 (BLLĐ)
Theo quy định tại Điều 38 BLLĐ
“1. Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:
a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;
b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục
lương của bạn là bao nhiêu ( gồm chi tiết các khoản khấu trừ),và thời gian trả lương,
Ngày nghỉ lễ hoặc các ngày nghỉ bạn được hưởng,
Trách nhiệm của các bên trong hợp đồng, bạn và công ty tuyển dụng hoặc người sử dụng lao động,
Bảo hiểm xã hội,
Chấm dứt hợp đồng
Tất cả các thông tin trên phải chính xác và càng cụ thể càng tốt. Nếu có một
động được quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, nhưng không được quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong một năm, trừ trường hợp được sự đồng ý của người lao động.
2. Khi tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước
chỉ nơi cư trú, số chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ hợp pháp khác của người lao động;
c) Công việc và địa điểm làm việc;
d) Thời hạn của hợp đồng lao động;
đ) Mức lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác;
e) Chế độ nâng bậc, nâng lương;
g) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
Nội dung Bạn hỏi về việc người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không thuộc thẩm quyền xem xét của cơ quan Bảo hiểm xã hội các cấp mà là thẩm quyền của cơ quan Lao động Thương binh và Xã hội. Vì vậy Bạn có thể hỏi vấn đề này đến Sở Lao động Thương binh và Xã hội thành phố Đà Nẵng đẻ được xem xét trả lời Bạn cụ thể
lao động (HĐLĐ)
Việc người lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ có vi phạm HĐLĐ hay không còn phụ thuộc vào người lao động đó có quyền được đơn phương chấm dứt HĐLĐ hay không. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động được quy định tại Điều 37 của Bộ Luật Lao động năm 2012, cụ thể:
1. Người lao động làm việc theo hợp đồng
hiện hợp đồng lao động;
đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động
Bên công ty em là công ty bao bì nên lượng lao động thời vụ rất nhiều. Cứ hết HĐ này lại làm HĐ khác để gia hạn. Cho em hỏi trong trường hợp như thế có phải đóng BHXH không và nếu đóng thì tính thế nào ạ. Em mới vào thay chị kia nên mấy cái này em không rõ lắm sợ làm sai thì chết.
đến ngày cuối cùng nên sẽ bị trừ 1/2 tháng lương. Vậy cho tôi hỏi cty cũ làm như vậy có đúng luật không? Nếu không thì tôi phải làm gì để đòi lại quyền lợi? Xin chân thành cảm ơn
Kính chào luật sư! Vào tháng 06/2012 tôi được nhận vào làm 1 cty viễn thông. Sau hợp đồng thử việc 02 tháng tôi đề nghị cty ký hợp đồng chính thức nhưng cty cứ hứa hẹn cho đến bây giờ tháng 05/2013. Trong suốtt thời gian từ khi hết HĐ thử việc tới nay tôi vẫn phải nhận mức lương thử việc, tôi có hỏi và được cty trả lời khi nào ký hợp đồng sẽ
không biết lam như vậy thi bên công ty em có làm trái pháp luật không ạ . Và luật sư cho em hỏi thêm la người lao động đó có được giảm trừ các khoản giảm trừ để lam căn cứ tinh thuế TNCN không ạ Em chân thành cảm ơn va trân trọng kính chào!
thân hoặc gia đình thật sự có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động với những lý do sau đây:
- Chuyển chỗ ở thường trú đến nơi khác, đi lại làm việc gặp nhiều khó khăn;
- Được phép ra nước ngoài định cư;
- Bản thân phải nghỉ việc để chăm sóc vợ (chồng); bố, mẹ, kể cả bố, mẹ vợ (chồng) hoặc con bị ốm đau từ 3
chịu thuế của cá nhân sau khi trừ gia cảnh chưa đến mức phải nộp thuế thì cá nhân có thu nhập làm cam kết theo Mẫu số 23/BCK-TNCN gửi cơ quan trả thu nhập. Căn cứ vào cam kết của cá nhân nhận thu nhập, cơ quan trả thu nhập tạm thời không khấu trừ thuế nhưng hết năm vẫn phải cung cấp danh sách để cơ quan thuế biết. Cá nhân làm cam kết phải chịu trách
Tôi làm việc cho công ty A chính thức từ tháng 2-2011 và đã được ký hợp đồng không thời hạn. Đến đầu năm 2016, công ty A chuyển đổi cơ chế hoạt động sang cơ chế khoán, theo đó sẽ có một số điều khoản mới như cách tính lương và doanh thu mới không đảm bảo thu nhập như cũ; giao chỉ tiêu buộc nhân viên phải tìm hợp đồng về cho công ty, nếu không
Căn cứ theo quy định tại Khoản 1, Ðiều 36, Bộ luật Lao động năm 2012, trường hợp của bạn là trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động do hết hạn của hợp đồng. Theo đó, Ðiều 48, Bộ luật Lao động năm 2012 quy định, khi hợp đồng lao động chấm dứt do hết hạn của hợp đồng thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao
Căn cứ theo quy định tại Khoản 1, Điều 201, Bộ luật Lao động năm 2012, tranh chấp lao động cá nhân phải thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động trước khi yêu cầu tòa án giải quyết, trừ các tranh chấp lao động sau đây không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải:
a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc tranh chấp