Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật phòng, chống thiên tai năm 2013
Đối tượng dễ bị tổn thương là nhóm người có đặc điểm và hoàn cảnh khiến họ có khả năng phải chịu nhiều tác động bất lợi hơn từ thiên tai so với những nhóm người khác trong cộng đồng. Đối tượng dễ bị tổn thương bao gồm trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ đang mang thai hoặc đang nuôi
Mong luật sư giúp đỡ.. Mình năm nay 25 tuổi..mình có 1 nhỏ e cùng về đằng ngoại.2 đứa mình quan hệ vs nhau trong 1 lần mình say rựou..giờ e ý có bầu và bỏ nhà đi,ba mẹ em áy làm đơn gửi công an tìm ngừoi.e ấy năm nay17 tuổi.mình xin hỏi luật sư là nếu công an mà tìm thấy mình và em ấy ở chung vs nhau thì mình có bị truy tố về luật hình sự gì
Em bây giờ đã 22 tuổi, có quan hệ với ban gái em bây giờ 17 tuổi rồi và có thai ngoài ý muốn, gia đình bên không đồng ý cho em chịu trách nhiệm và muốn kiện xin hỏi các anh chị. Nếu bị kiện em có phạm pháp luật không. Em và người đấy tự nguyện không có sự ép buộc nào cả. Mong mọi người giải thích em hiểu điều luật ạ.
Em có 1 tình huống nhưng chưa biết giải quyết như thế nào nên muốn nhờ chương trình giúp đỡ: Tháng 3/2007 Công ty chăn nuôi và chế biến nông sản A (tỉnh H) ký hợp đồng với công ty cao su B (tỉnh T) mua lốp xe ô tô các loại trị giá 1 tỷ đồng. Công ty A đã ứng trước cho công ty B 300 triệu đồng. Theo hợp đồng ngày 1/3/2007 công ty B giao hàng đợt
Thưa Luật Sư ! Vào tháng 10/2012 em có mua 1 diện thoại trả góp với khoản vay của PPF, mỗi tháng em đóng tiền 385.000. Đóng trong 12 tháng. Hiện tai em dã thanh toán đủ số tiền 12 tháng theo hợp đồng, nhưng cty PPF k chịu thanh lý hợp đồng vì đợt đóng tiền tháng thứ 10 em có đóng trễ 2 ngày so với ngày hợp đồng ghi. Cty PPF dựa vào ngày nộp trễ
Em lỡ mất bản hợp đồng vay trả góp của công ty tài chính PPF nhưng em góp hết rồi mà công ty điện thoại em hoài nói em là chưa góp hết ,giờ em không biết làm sau mà lúc em vay nhan viên công ty bảo em chỉ góp 10tháng thôi còn 2tháng thì được khuyến mãi,giờ thì bảo em là chưa góp hết,em góp trễ phạt 250ngàn 1ngày giờ em phải làm cách nào ,giúp
Chào Luật sư! Hiện tại em đang muốn mở cửa hàng bán thiết bị dạy học cho trẻ mầm non, vậy em cần phải chuẩn bị những điều kiện gì về pháp luật? Em xin chân thành cảm ơn!
Theo quy định tại Điều 16 Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 của Chính phủ quy đinh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người khuyết tật:
- Hệ số hai phẩy năm (2,5) tức 450.000 đồng/tháng đối với người khuyết tật đặc biệt nặng là người cao tuổi (60 tuổi trở lên), người khuyết tật đặc biệt nặng là trẻ em (dưới 16 tuổi
tịch số 09/2013/TTLT-BGDĐT-BTC-BNV về hướng dẫn thực hiện chi hỗ trợ ăn trưa cho trẻ em mẫu giáo và chính sách đối với giáo viên mầm non theo quy định tại Quyết định số 60 của Thủ tướng Chính phủ, các cơ quan chức năng của tỉnh đang hướng dẫn các đơn vị cơ sở chuyển xếp lương và thực hiện các chế độ ưu đãi đối với đội ngũ giáo viên mầm non nói chung
Luật sư cho e hỏi! Em là PCT UBND xã trong thời gian làm việc em bị bệnh và nghĩ làm việc 04 tháng từ tháng 10/2015 đến tháng 02 năm 2016 em có gọi điện báo cáo lãnh đạo cơ quan và sau đó có gửi đơn xin phép nhưng chậm trễ so với thời gian em nghĩ trước đó, tuy nhiên tiền lương các tháng em nghĩ vẫn được nhận, đến tháng 03/2016 mặc dù bệnh em
Xin tư vấn giúp em trong trường hợp này nên làm như thế nào chuyện là như vầy: Em có 1 ông bác sinh năm 1947, khi ông sinh ra là ở Hà Nội, và đi vào sài gòn sinh sống thì năm 1956 có đi ra tòa hòa giải sài gòn làm thế vị khai sanh, năm 1973 có đi trích lục bản sao 1 lần ở phòng lục sự và rồi ông ra nước ngoài ở. Bây giờ muốn sinh hồi hương, thủ
sở lợi ích của con, cá nhân, cơ quan, tổ chức sau có quyền yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con:
a) Người thân thích;
b) Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình;
c) Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em;
d) Hội liên hiệp phụ nữ.
Về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định trong trường hợp có yêu cầu của cha, mẹ hoặc người thân thích, cơ quan quản lý nhà nước về gia đình, cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em, hội liên hiệp phụ nữ, Tòa án có thể quyết định việc thay đổi người trực tiếp nuôi con.
Việc thay đổi người
Theo khoản 1, 2, 3 Điều 84 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con như sau:
1.Trong trường hợp có yêu cầu của cha, mẹ hoặc người thân thích khác của con, cơ quan quản lý nhà nước về gia đình, cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ, Tòa án có thể quyết định việc thay đổi người trực
cha hoặc họ và quê quán của người mẹ theo tập quán hoặc theo thỏa thuận của cha, mẹ”.
Như vậy, ngay từ khi sinh ra thì quê quán của trẻ em đã được xác định theo quê quán của người cha hoặc quê quán của người mẹ theo tập quán hoặc theo thỏa thuận của cha, mẹ. Chỉ trong trường hợp đăng ký khai sinh cho con ngoài giá thú, nếu không có quyết định
Căn cứ pháp lý: Điều 4 Luật Trẻ em 2016
Chăm sóc thay thế là việc tổ chức, gia đình, cá nhân nhận trẻ em về chăm sóc, nuôi dưỡng khi trẻ em không còn cha mẹ; trẻ em không được hoặc không thể sống cùng cha đẻ, mẹ đẻ; trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai, thảm họa, xung đột vũ trang nhằm bảo đảm sự an toàn và lợi ích tốt nhất của trẻ em.