Tôi làm đơn yêu cầu thi hành án số tiền 500.000.000đ trên bản án của Tòa án mà người phải thi hành án đang đại diện đứng tên trên quyền sử dụng đất đó. Tòa án đã phân chia người phải thi hành án được 1/2 trên tổng giá trị quyền sử dụng đất đó tương đương với số tiền 3 tỷ đồng còn 1/2 còn lại thuộc sở hữu 3 người trong đó có tôi. Vậy tôi có
kê biên thửa đất tôi đã mua. Nếu tôi đi kiện ông Dương bồi thường hợp đồng thì quyền lợi của tôi trong thửa đất sau kê biên được bán đi như thế nào? Tôi có được chia tiền theo tỉ lệ của các bản án? Nếu tôi kiện ông Dương, bản án của tôi sẽ có hiệu lực sau ba bản án kia, tôi có được xếp thứ tự ưu tiên ngang bằng với ba bản án kia không? Đáng nói là
trả lại cho 02 người em nên có ý bán nhà để chia cho 02 người em, nhưng người em út hiện đang kinh doanh trên căn nhà đó thường xuyên ngăn cản việc bán nhà nên không thể bán được. Năm 2009 vì không nhận được phần tiền của mình được trả lại từ chị cả nên cậu em trai thứ hai đã làm đơn yêu cầu thi hành án. Chi cục THA đã thụ lý đơn và ra quyết định thi
cho bà B đất như trên có phát sinh cơ sở pháp lý khác đối với việc thi hành án trên không hay vẫn chuyển giao thi hành án cho ông A và 03 con, trong khi hiện tại 03 con đều đã có gia đình và có người đang sống trên phần đất mà bà B được cho riêng trên. Có thể yêu cầu một mình ông A giao đất và nộp án phí không (ông A sống trên 100m2 còn lại trong
hàng yêu cầu thi hành án, cơ quan thi hành án ra quyết định thi hành án. Tuy nhiên, đến nay đã hơn 2 năm, cơ quan thi hành án vẫn chưa thực hiện cưỡng chế kê biên tài sản với lý do Bà A không hợp tác, không cho Chấp hành viên xác minh tài sản thực tế (cản trở không cho đo vẽ sơ đồ hiện trạng tài sản), có hành vi lăng mạ
được thi hành án có đơn yêu cầu Chấp hành viên xác minh điều kiện thi hành án do người được thi hành án chịu được hướng dẫn cụ thể tại điểm a khoản 2 Điều 2 Thông tư liên tịch số 184/2011/TTLT-BTC-BTP ngày 19/12/2011 của Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp, gồm các chi phí: Chi tiền công tác phí cho các đối tượng tham gia vào việc xác minh điều kiện thi hành án
Ba mẹ tôi phải thi hành án. Chấp hành viên kê biên toàn bộ nhà và đất của gia đình tôi đang sinh sống. Quyền sử dụng đất là của hộ gia đình, nguồn gốc đất là của ông, bà tôi cho cả gia đình tôi cách đây 20 năm, gia đình tôi có 3 anh em. Tôi có làm đơn đề nghị Tòa án phân chia tài sản cho anh em tôi được giữ lại 2/4 diện tích đất nhưng Tòa án
Tôi là người bị hại trong vụ án cố ý gây thương tích, thiệt hại 17% sức khỏe. Bị cáo bị phạt 30 tháng tù giam và Tòa án đã tuyên phạt bị cáo phải bồi thường cho tôi số tiền là 17.550.000 đồng. Tôi làm đơn yêu cầu thi hành án nhưng bị cáo vẫn đang đi cải tạo và bị cáo là sinh viên chưa có tài sản riêng, vẫn phụ thuộc gia đình. Nhưng trong mẫu
Anh Nguyễn Văn H hiện đang là Chấp hành viên một cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện của một huyện đồng bằng. Anh H đã có trên 10 năm làm công tác pháp luật, đã có đủ các tiêu chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ và các văn bằng chứng chỉ khác. Tuy nhiên, anh H đang ở nhóm công chức loại A1 mã ngạch Chấp hành viên 03.018, bậc 3, hệ số 3,00. Vậy anh
Công ty khác vay vốn ngân hàng. Công ty được bảo lãnh thực chất cũng do 2 ông A và B nói trên nắm giữ 85% vốn. Tôi trao đổi với 2 chấp hành viên. Một người nói căn cứ Thông tư liên tịch 12 của Bộ Tư pháp và Tòa án Nhân dân Tối cao thì có thể yêu cầu tòa án tuyên bố hợp đồng bảo lãnh của Công ty này với ngân hàng là vô hiệu. Nhưng một chấp hành viên
Năm 2009 tôi có ghi giấy vay số tiền 50 triệu của người hàng xóm, nội dung giấy nợ như sau; tên tôi là A có vay anh B số tiền là 50 triệu đồng,hẹn đến ngày gần nhất sẽ trả; không co ai lam chứng, không có tài sản thế chấp, nhưng tôi đã ghi xong giấy nợ thì lại chưa nhận được số tiền trên vì lý do phải đợi người hàng xem kia 1 tuần sau mới có số
1. Pháp lệnh Thi hành án dân sự 1993 được Quốc hội nước ta thông qua ngày 17/4/1993, có hiệu lực kể từ ngày 01/6/1993 và thay thế Pháp lệnh thi hành án dân sự ngày 01/01/1990, tại Điều 29 quy định về kê biên tài sản. Theo đó, Chấp hành viên tiến hành kê biên tài sản của người phải thi hành án. Tài sản thuộc sở hữu riêng được kê biên trước, sau đó
tài sản nào. Trước sự thi hành án chậm trễ của ông Tuấn mà bản thân tôi chỉ nhận lương ổn định hàng tháng với mức lương bậc 4, hệ số 3,33 còn phải trừ 900.000đ/tháng vào tiền vay ngân hàng nên cuộc sống của 3 mẹ con tôi rất khó khăn, vất vả. Hiện tại ba mẹ con tôi đang sống trọ trong một khu tập thể bỏ hoang mục nát, tồi tàn, lụp xụp, ẩm thấp, có thể
theo đơn yêu cầu, nếu người được thi hành án đã áp dụng các biện pháp cần thiết mà không thể tự xác minh được điều kiện thi hành án của người phải thi hành án thì có thể yêu cầu Chấp hành viên tiến hành xác minh. Việc yêu cầu này phải được lập thành văn bản và phải ghi rõ các biện pháp đã được áp dụng nhưng không có kết quả, kèm theo tài liệu chứng
Theo Nghị quyết 388 thì những đối tượng bị oan nào được bồi thường? Mức bồi thường thiệt hại do tổn thất về tinh thần được quy định cụ thể như thế nào? Vấn đề khôi phục danh dự cho những người bị oan có được Nghị quyết đề cập đến? Nghị quyết 388 được bắt đầu áp dụng cho những vụ việc xảy ra từ thời điểm nào?
? có thể khởi kiện quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa tài sản được không ,nếu được tôi phải nộp đơn lên tòa cấp liền kề hay tòa án ra quyết định hay là viện kiểm sát cùng cấp?