đẻ, con nuôi của ông bà bạn. Vì vậy, các con của bà hai cũng có quyền yêu cầu chia thừa kế đối với phần di sản do ông bạn để lại. Tuy nhiên, thời hiệu khởi kiện tranh chấp về thừa kế của ông bà nội bạn tính từ năm 1990 - đến năm 2000 (với nhà ở thì tính đến năm 2003) theo quy định của Pháp lệnh thừa kế năm 1990 và hướng dẫn tại Nghị quyết số 02
Việc ông bà bạn chết không để lại di chúc hiện đã 10 năm , vì thế theo Bộ Luật dân sự 2005 thời hiệu khởi kiện chia thừa kế đã hết, nên các cô, chú của bạn không có quyền khởi kiện đòi chia thừa kế. Tuy nhiên cũng theo quy định của pháp luật nếu thết thời hiệu khởi kiện chia thừa kế, các đồng thừa kế không có tranh chấp thì khi hết thời hiệu khởi
Gia đình tôi có 3 anh chị em. Bố mẹ tôi mất năm 2001 để lại một căn nhà trên đất khoảng 500m2 cho 3 anh chị em tôi, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bố mẹ tôi . Đến nay chị gái tôi đã đi lấy chồng, 2 anh em tôi cũng đã lấy vợ và lập gia đình riêng. Chúng tôi muốn chia di sản bố mẹ để tiện cho việc làm ăn nhưng được biết thời hiệu khởi
Thứ nhất, xác định thời hiệu khởi kiện yêu cầu chia thừa kế
Bố bạn mất từ năm 1984, cho đến nay (năm 2015) là 31 năm, đã hết thời hiệu khởi kiện về chia thừa kế.Mẹ bạn mất năm 2002, đến nay cũng quá 10 năm để yêu cầu chia di sản. Điều 645 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định “Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận
Tôi cho 1 người bạn vay tiền chỉ có giấy viết tay. Hiện nay họ đã trốn tránh không trả nợ tôi. Tôi liên lạc với gia đình họ thì gia đình từ chối trả nợ và quát mắng tôi. Tôi nói sẽ kiện vì có giấy viết tay thì họ nói tờ giấy vay mượn viết tay đó không có giá trị và đi mà kiện. Tôi bây giờ không biết làm sao. Và cho tôi hỏi nếu kiện thì hình thức
A không được công chứng, chứng thực thì bị coi là vô hiệu do trái quy định pháp luật. Chị có thể khởi kiện yêu cầu Tòa án tuyên vô hiệu, khi đó ông A buộc phải trao trả đất cho chị nhưng chị phải trả lại tiền thuê đất đã nhận của ông A (nếu có).
Tôi năm nay đã ngoài 70 tuổi nhưng vẫn còn minh mẫn. Tôi muốn lập di chúc sớm nhưng có một số khúc mắc mong luật sư giúp đỡ. Tôi lấy chồng được 3 người con gái, 1 người con trai, tất cả đã có gia đình đầy đủ.Tuy nhiên chồng tôi đã đi lấy vợ hai ở trong miền nam và đã nhiều năm nay vắng mặt khỏi địa phương. Nhiều năm nay tôi đã phải tự quán
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác. Pháp luật thừa nhận và bảo hộ quyền lập di chúc của người để lại tài sản. Tuy nhiên, nội dung di chúc phải dựa trên các quy định pháp luật, tuân thủ các điều kiện của pháp luật mới có hiệu lực pháp luật. Điều 648 Bộ luật dân sự 2005 quy định về các quyền của
Tôi có người bà sống chung với một người đàn ông trong một thời gian dài. Ít lâu sau bà tôi chết ko để lại di chúc, người đàn ông sống chung với bà tôi muốn bán căn nhà và mảnh đất của bà tôi. Tôi xin hỏi, tôi là cháu của bà thì phải làm gì để ngăn cản người đàn ông bán đất và nhà. (giấy tờ đất và nhà ông ấy đang giữ, tuy nhiên ông ấy với bà
Theo quy định của pháp luật về thừa kế thì những người em của bố bạn là người thuộc hàng thừa kế thứ nhất đối với di sản của ông bà bạn để lại, vì vậy họ có quyền yêu cầu chia di sản đó. Tuy nhiên, pháp luật cũng quy định, thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế là 10 năm kể từ ngày người có di sản chết. Ông bà đã mất từ năm 1978 nên thời hiệu
Gia đình tôi hiện đang tranh chấp khối tài sản thừa kế được Tòa án nhân dân tối cao tuyên tại bản án dân sự số 44, ngày 3-7-1976. (có file đính kèm). Tôi xin phép được hỏi luật sư một số câu hỏi như sau: 1. Tính hiệu lực của bản án trên còn không? 2. Nếu Bản án hết hiệu lực thi hành án, mà các bên không thỏa thuận được về tỷ lệ chia thừa kế
nhà nhất định không chịu dọn đi để rao bán nhà và nói rằng không ai có quyền bán khi có 1 người không đồng ý bán. Vậy bây giờ những người còn lại phải làm thế nào mới có thể bán được phần tài sản được thừa kế hợp pháp của mình, và nếu trong thời gian chưa bán được nhà thì phải làm cách nào để cho người kia dọn ra khỏi nhà và niêm phong nhà lại không
thì không sinh sống ở quê nhà mà là đi ở rễ bên quê vợ, và chuyển công tác vào miền nam sinh sống lập nghiệp, cho đến năm 2013 Ông Thuận về đuổi ông Hoàng ra khỏi mảnh đất này để làm sổ đỏ, lúc đó Ông Hoàng mới báo cho Bố em biết về mảnh đất này, khi đó bố em mới biết tin và đã có gửi đơn kiến nghị tới cơ quan hành chính đia phương yêu cầu không
Nhà tôi có 5 anh em, năm 2006 bố mẹ tôi mất để lại hai căn nhà đều không có sổ đỏ và không có di chúc. Hiện nay 1 căn nhà người anh cả đã tự ý làm sổ đỏ để ở nhưng chưa hỏi ý kiến anh em, 1 căn còn lại người em út chiếm lấy nhưng chưa làm sổ đỏ. Vậy tôi xin hỏi trong trường hợp này anh em còn lại chúng tôi có được giải quyết chia phần tài sản
Em gái bạn được thừa kế căn nhà của cha mẹ bạn nên phải thực hiện nghĩa vụ của người có di sản, đó là trả bạn số tiền mà cha mẹ bạn đã mượn của bạn khi còn sống. Bạn cũng lưu ý là "Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là ba năm, kể từ thời điểm mở thừa kế" theo quy định tại Điều 645 Bộ
Chúng tôi nghe thông tin mới có chính sách hỗ trợ về nhà ở cho người có công với cách mạng trong cả nước. Nhưng hiện nay chính sách này được thực hiện cho những ai và điều kiện để được hỗ trợ ra sao chúng tôi chưa được biết rõ. Tôi là thân nhân của liệt sỹ có thuộc đối tượng được hưởng hỗ trợ về nhà ở theo chính sách của Chính phủ không? Phải
Căn cứ nội dung bạn trình bày thì căn nhà hiện tại bạn đang ở là do bạn tự xây dựng lên vì căn nhà tài sản thừa kế của cha đã bị cháy. Tuy nhiên tài sản thừa kế của cha bạn vẫn còn đó là quyền sử dụng mảnh đất. Căn cứ quy định bộ luật dân sự thì thời hiệu khởi kiện đã hết. Nhưng các đồng thừa kế vẫn có quyền yêu cầu chia tài sản chung. Vì vậy
ra trước thời điểm Luật hôn nhân và gia đình năm 1959 có hiệu lực (thời điểm bố ông lấy mẹ ông - là vợ hai vào năm 1940) nên hôn nhân của bố ông đối với bà vợ hai cũng được coi là hợp pháp. Căn cứ Điều 15 Luật hôn nhân và gia đình năm 1959 quy định:
“Vợ và chồng đều có quyền sở hữu, hưởng thụ và sử dụng ngang nhau đối với tài sản có trước và
. Về thời điểm chết thì hiện nay còn nhiều ý kiến khác nhau: (i) thời điểm chết là ngày tiếp theo của ngày nhận được tin tức cuối cùng (khoảng năm 1977); (ii) thời điểm chết là thời điểm sau năm năm kể từ ngày nhận được tin tức cuối cùng (khoảng năm 1982); (iii) hoặc có thể căn cứ vào giấy xác nhận từ năm 1984 của UBND phường để xác định thời điểm