Tôi xin hỏi theo quy định pháp luật hiện hành, việc tổ chức dạy thêm ngoài nhà trường ( theo tinh thần thông tư 17/2012/TT-BGDĐT) là hoạt động theo hình thức Trung tâm bồi dưỡng văn hóa, tin học-ngoại ngữ hay hình thức doanh nghiệp. Nếu không phải 2 loại hình trên thì việc tổ chức hoạt động, thực hiện nghĩa vụ thuế như thế nào. Bên cạnh đó cũng
thuận chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.
3. Sổ bảo hiểm xã hội.
Cho trung tâm dịch vụ việc làm tại địa phương nơi bạn muốn nhận trợ cấp thất nghiệp. Trung tâm dịch vụ việc làm Khánh Hòa có địa chỉ tại 56 Lê Quý Đôn – Nha trang – Khánh Hòa.
a và điểm b Khoản 1 Điều 43 của Luật BHXH; đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 36 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với trường hợp quy định tại điểm c Khoản 1 Điều 43 của Luật BHXH;
3. Đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày chấm dứt
Em đọc thấy trong công văn 3945/LĐTBXH-LDTL ngày 30-9-2015 có nêu một vấn đề mà em chưa rõ, muốn nhờ luật sư tư vấn giúp. “Thời gian nghỉ thai sản là thời gian mà người lao động cũng như người sử dụng lao động không phải đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm thất nghiệp”. Vậy nếu giai đoạn nghỉ thai sản không có đóng bảo hiểm thất nghiệp, đến
), trong chức danh nghề nghiệp viên chức, chức danh chuyên gia cao cấp và chức danh chuyên môn, nghiệp vụ ngành Tòa án, ngành Kiểm sát (sau đây gọi là chức danh) hiện giữ, thì được xét nâng một bậc lương thường xuyên khi có đủ điều kiện thời gian giữ bậc trong ngạch hoặc trong chức danh và đạt đủ tiêu chuẩn nâng bậc lương thường xuyên quy định tại Khoản 1
trước thời hạn do lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ như sau:
Điều kiện và tiêu chuẩn xét nâng lương trước thời hạn
Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong các cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập đạt đủ 2 tiêu chuẩn quy định tại Khoản 2 Điều 2 Thông tư này (đối với cán bộ, công chức: Được cấp có thẩm quyền
), trong chức danh nghề nghiệp viên chức, chức danh chuyên gia cao cấp và chức danh chuyên môn, nghiệp vụ ngành Tòa án, ngành Kiểm sát (sau đây gọi là chức danh) hiện giữ, thì được xét nâng một bậc lương thường xuyên khi có đủ điều kiện thời gian giữ bậc trong ngạch hoặc trong chức danh và đạt đủ tiêu chuẩn nâng bậc lương thường xuyên quy định tại Khoản 1
Ông Lâm Hữu Phước làm kế toán, có đóng BHXH tại 1 doanh nghiệp của tỉnh Quảng Ngãi từ tháng 9/2008-10/2009. Tháng 2/2011, ông Phước ký hợp đồng làm việc tại Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi. Tháng 1/2012 ông Phước được Sở Nội vụ tỉnh Quảng Ngãi ra Quyết định về việc tuyển dụng và bổ nhiệm vào ngạch viên chức - Kế toán
tác giữa các phòng chuyên môn nên không xét thi đua của năm 2012. 3. Năm 2013: Giấy chứng nhận lao động tiên tiến. 4. Năm 2014: Chiến sỹ thi đua cơ sở 5. Năm 2015: Chiến sỹ thi đua cơ sở 6. Năm 2016: Bằng khen của UBND thành phố về hoàn thành xuất xuất nhiệm vụ 2 năm 2014 và 2015. Ngày 01/01/2014, tôi đã đươc nâng lương thường xuyên từ bậc 1 lên bậc
Theo quy định tại Khoản 4, Điều 3 Thông tư liên tịch số03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTB&XH ngày 27/5/2010 của Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính và Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội thì công chức cấp xã đã được xếp lương theo một trong các ngạch công chức hành chính, nếu sau đó có thay đổi về trình độ đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ do cơ quan, tổ chức có thẩm
Bà Trần Minh Thu bắt đầu làm việc tại Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Bắc Ninh từ năm 2009. Do đơn vị bà chỉ có mình bà là cán bộ chuyên trách, còn lại là kiêm nhiệm nên đến tháng 7/2011, đơn vị mới làm thủ tục đăng ký thang bảng lương theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP. Sau khi đơn vị đăng ký với Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh, bà
Bà Đặng Thị Thanh Tâm (dangtam50cnmt@…) ký hợp đồng làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập từ ngày 1/7/2013, hưởng 100% lương, đóng BHXH bắt buộc. Bà đã hai lần ký hợp đồng có thời hạn 1 năm và tháng 7/2015 ký hợp đồng không xác định thời hạn. Vậy, bà được tính thời gian nâng bậc lương từ thời điểm nào?
Theo điểm c, khoản 1, Điều 1 Thông tư số 08/2013/TT-BNV ngày 31/7/2013 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động, thì những người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động xếp lương theo bảng lương do Nhà nước quy định trong cơ quan Nhà
Bà Đỗ Thị Hằng (hangtin3k1@…) là công chức cấp xã ở Hà Nội, được tuyển dụng từ ngày 1/7/2010, xếp ngạch 01a.003, bậc lương 1/10, hệ số 2,1, thực hiện chế độ tập sự trong 12 tháng, hưởng 85% lương. Đến ngày 1/7/2011, bà Hằng được bổ nhiệm ngạch chính thức và hưởng 100% lương. Tháng 8/2013, bà Hằng tốt nghiệp Đại học đúng chuyên ngành tuyển dụng
Theo quy định tại điểm 4 Mục II Thông tư số 15/2001/TT-BTCBCP ngày 11/4/2001 của Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ) thì người thực hiện chế độ hợp đồng tại đơn vị sự nghiệp công lập được áp dụng bảng lương hành chính do Nhà nước quy định để xếp lương theo ngạch; được nâng bậc lương theo thâm niên quy định; được hưởng các chính sách
Chế độ nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức do lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ được quy định tại Khoản 1, Điều 3 Thông tư số 08/2013/TT-BNV ngày 31/7/2013 của Bộ Nội vụ như sau:
Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp nếu chưa xếp bậc lương
quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn kỹ thuật trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ.
3. Không quá 6 ngày làm việc đối với công việc khác.
Bạn lưu ý là, trong quan hệ lao động, Bộ luật Lao động năm 2012 không có quy định nào về việc người lao động hết thời gian thử
định tại Thông tư số 08/2013/TT-BNV ngày 31/7/2013 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chế độ nâng lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động không?
Kính thưa Luật sư. Xin vui lòng tư vấn giúp tôi trường hợp sau: Tôi công tác tại một đơn vị sự nghiệp công lập cấp huyện (trực thuộc cơ quan cấp tỉnh) đã hơn 3 năm, loại hợp đồng không xác định thời hạn. Trong hợp đồng ghi cụ thể: Thời hạn nâng lương : theo quy định. Tính đến thời điểm ngày 01/8/2013 tôi đã hưởng lương bậc 1 (2,34) đủ 36 tháng
Tôi được nhận vào làm việc tại một đơn vị sự nghiệp công lập tháng 4/2007 với hệ số 2,76 (Lễ tân 2, Bảng lương B15 Nghị định 205). Sau đó định kỳ lương của tôi được nâng lên các bậc 3,22 - 3,7(tháng 7/2011). Từ tháng 11/2012 tôi được bổ nhiệm làm Phó giám đốc đơn vị nhưng vẫn hương lương bậc 4 của Lễ tân 2 là 3,7 cộng với phụ cấp chức vụ là 0