Theo như thông tin mà bạn cung cấp thì hiện tại bạn có nguyện vọng đơn phương ly hôn. Pháp luật về hôn nhân gia đình 2014 quy định chi tiết về quyền được yêu cầu đơn phương ly hôn của một bên vợ hoặc một bên chồng như sau:
Điều 51 – Luật hôn nhân gia đình 2014. Quyền yêu cầu giải quyết ly hôn
1. Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu
hôn. Theo khoản 14 điều luật trên: Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của tòa án.
Theo đó, nếu có yêu cầu về tài sản, trường hợp hai bên không thỏa thuận được, anh chị có quyền yêu cầu tòa án giải quyết theo luật định.
Chaò luật sư! Tôi đã ly dị được 3 năm nay, nay tôi tái hôn và muốn đăng ký kết hôn nhưng gia đình tôi không đông ý và cũng không cho tôi mượn hộ khẩu để đăng ký kết hôn. Tôi muốn hỏi luật sư cho tôi biết do chúng tôi cùng ở một Thị Trấn, vậy chúng tôi muốn đăng ký kết hôn ngoài quyết định ly hôn của hai bên và sổ hộ khẩu của chồng tương lai thì
Chào luật sư. Cho tôi hỏi ba mẹ tôi lấy nhau cách đây 18 năm nhưng không đăng ký kết hôn.tôi sinh năm 1995 và em trai sinh năm 1996.bây giờ nếu như bố mẹ tôi li hôn,tài sản đứng tên chung dù không đăng kí kết hôn sẽ được phân chia như thế nào? Ai sẽ nhận trách nhiệm nuôi hai chị em tôi? Quyền lợi về tài sản của mẹ tôi là như thế nào?
Chị tôi lấy chồng chỉ làm đám cưới mà không đăng ký kết hôn, vài tháng sau thì chia tay. Xin hỏi, hai người có được công nhận là vợ chồng không? Bây giờ, anh ta có quyền can thiệp vào cuộc sống của chị tôi không?
Tôi thường trú lại Quận Tân Phú TPHCM, vợ tôi thường trú tại Đắk Lắk. Sau khi kết hôn, vợ chồng tôi sống tại Quận Tân Phú TPHCM. Để làm thủ tục đăng ký kết hôn, vợ tôi có nhờ người nhà ra UBND xã làm giấy xác nhận tình trạng hôn nhân nhưng bên UBND xã lại nói tôi phải xác nhận tình trạng hôn nhân ở TPHCM rồi mới về Đắk Lắk đăng ký kết hôn. Vậy
chồng đối với người đang có vợ, có chồng. Cho nên, việc hai bạn chưa kết hôn mà sống chung dù chưa đăng ký kết hôn không phải là hành vi vi phạm pháp luật.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 30 Luật cư trú: “Người đang sinh sống, làm việc, lao động, học tập tại một địa điểm thuộc xã, phường, thị trấn nhưng không thuộc trường hợp được đăng ký thường
có mặt…”.
Tại Điều 18 Luật hộ tịch quy định về Thủ tục đăng ký kết hôn thì “Hai bên nam, nữ nộp tờ khai đăng ký kết hôn theo mẫu quy định cho cơ quan đăng ký hộ tịch và cùng có mặt khi đăng ký kết hôn.
Ngay sau khi nhận đủ giấy tờ theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu thấy đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình
Theo quy định tại khoản 1 Điều 17 Luật Hộ tịch về thẩm quyền đăng ký kết hôn thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của một trong hai bên nam, nữ thực hiện đăng ký kết hôn. Theo quy định này, việc đăng ký kết hôn có thể thực hiện tại UBND phường, xã, thị trấn nơi bên nam hoặc bên nữ có đăng ký hộ khẩu thường trú; nếu cả bên nam và bên nữ không có
Xin hỏi luật sư không đăng ký kết hôn có con gần 3 tuổi giấy khai sinh do cha đứng tên, giờ ly hôn hai bên tranh chấp đòi nuôi con,mẹ muốn được quyền nuôi con phải làm như thế nào, cần có giấy tờ pháp lí nào để tránh người cha đòi bắt con gây tranh chấp sau này?
Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân không có quy định là sẽ cấp bao nhiêu lần. Sau khi đã ly hôn, nay muốn xin lại giấy xác nhận tình trạng hôn nhân, bạn cần trình bạn án, quyết định ly hôn của Tòa án. Sau đó, có thể tiến hành đăng ký kết hôn như bình thường. Thủ tục tiến hành đăng ký kết hôn theo quy định tại Nghị định 158 về đăng ký, quản lý hộ
tôi đang ở. Cậu tôi nộp đơn xin ly hôn ra toà, đến lần hoà giải thứ hai thì mợ tôi nói cần phải chia tài sản là căn nhà thừa kế của cậu tôi ở quê và 200 triệu đồng trong tài khoản của cậu. Toà đã yêu cầu trong 30 ngày cậu mợ tôi mang bằng chứng. Cậu tôi chứng minh được căn nhà là tài sản thừa kế và 200 triệu là số tiền có được sau khi làm đơn ly hôn
. Vậy cho tôi hỏi, Giấy biên nhận đó có hiệu lực k? Tôi có thể kiện để hủy giấy biên nhận kia để đòi lại đất k? Bởi vì giấy đó chỉ có chữ kí của hai bên, k có công chứng, chứng thực của chính quyền. Mặt khác, giấy biên nhận này là giả mạo chữ kí, tuy nhiên tôi không có bằng chứng để chứng minh điều đó. Tôi xin hỏi có hủy được k? Và thời điểm năm 2004
Kính chào luật sư Tôi có thắc mắc này xin trình bày cùng luật sư giúp đỡ cho ý kiến để tôi tìm cách tháo gỡ khó khăn. Sự việc như sau : Hiện nay tôi bị vỡ nợ do làm chủ hụi và cho vay tiền, số nợ khó đòi lên đến 5 tỷ 2. Tôi có nợ tiền hụi của bà B số tiền hụi là 850 triệu đồng, tiền mặt là 550 triệu đồng, hai khoản nợ là 1,5 tỷ đồng. Bà B rất
dịch khác thì -bên A có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng ủy quyền theo quy định tại điều 588 BLDS và bên A vẫn có toàn quyền định đoạt đối với tài sản của mình cũng như thỏa thuận với các bên có liên quan.
Do đó trường hợp gia đình bạn và người mua đã có sự thống nhất về việc hủy hợp đồng chuyển nhượng nhà đất đã ký thì hai bên có toàn quyền
Luật Lao động, cụ thể như sau: - Việc sơ cấp cứu, điều trị tại bệnh viện, ông có được cơ quan chủ quản (người sử dụng lao động) trả mọi kinh phí điều trị và phục hồi chức năng không? Nếu các hình thức tai nạn gây ra khác nhau, thì cách tính chi trả cho việc sơ cấp cứu, điều trị, phục hồi sức khỏe có khác nhau không? - Các mức chi trả kinh phí
Thủ tục giải quyết chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được quy định tại Điều 106 Luật bảo hiểm xã hội 2014 cụ thể như sau:
Bước 1: Người sử dụng lao động nộp hồ sơ cho cơ quan bảo hiểm xã hội theo quy định tại Điều 104 và Điều 105 của Luật này cụ thể:
- Hồ sơ hưởng chế độ tai nạn lao động gồm các giấy tờ sau:
+ Sổ bảo hiểm
Thủ tục giải quyết chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được quy định tại Điều 106 Luật bảo hiểm xã hội 2014 cụ thể như sau:
Bước 1: Người sử dụng lao động nộp hồ sơ cho cơ quan bảo hiểm xã hội theo quy định tại Điều 104 và Điều 105 của Luật này cụ thể:
- Hồ sơ hưởng chế độ tai nạn lao động gồm các giấy tờ sau:
+ Sổ bảo hiểm
hợp NSDLĐ đã tham gia BHXH nhưng còn nợ tiền BHXH thì họ có trách nhiệm hoàn tất tiền nợ và chốt sổ BHXH cho bạn.
Trường hợp NSDLĐ chưa tham gia BHXH cho bạn thì cơ quan BHXH chưa có cơ sở để truy thu BHXH, bạn có quyền nộp đơn đến Hòa giải viên Lao động của Phòng LĐTBXH của quận, huyện nơi bạn làm việc để được đảm bảo quyền lợi.
Thứ hai