Chị Minh cư trú tại huyện P tỉnh H, chị có tài sản bị thiệt hại do phục vụ cho công tác bảo vệ an ninh quốc gia. Ước tính tài sản thiệt hại khoảng 6 triệu đồng. Vậy, cơ quan nào có thẩm quyền đền bù thiệt hại trên?
Tôi là bị hại trong một vụ án, sau khi bản án có hiệu lực thi hành, tôi có đến yêu cầu Chi cục Thi hành án dân sự huyện thi hành án cho tôi theo như tuyên án. Tuy nhiên do bị cáo là người ở tỉnh Bạc Liêu nên Chi cục Thi hành án Tri Tôn đã uỷ thác hồ sơ thi hành án cho Chi cục Thi hành án dân sự thị xã Bạc Liêu. Từ khi có quyết định uỷ thác đến nay
Chấp hành viên A ra Quyết định cưỡng chế kê biên tài sản của bà Q, nhưng bà Q cho rằng quyết định trên xâm hại nghiêm trọng đến quyền và lợi ích của bà nên bà đã làm đơn khiếu nại Quyết định cưỡng chế kê biên tài sản của Chấp hành viên A. Đồng thời được biết Chấp hành viên A cũng là Chi cục trưởng của Cơ quan thi hành án này. - Có ý kiến cho
Vung chuyển bản án sang cho Chi cục THADS để ra quyết định thi hành. Chi cục THADS Lai Vung ra quyết định phần chủ động giao CHV thi hành, CHV đã bán chiếc xe theo quy định và thu hết cho phần án phí, mãi đến khoảng 03 tháng sau thì người bị hại mới làm đơn để yêu cầu bị cáo bồi thường số tiền 78.000.000đ. Hỏi CVH bán xe của bị cáo đã thu hết cho phần
Tôi có đơn khiếu nại hai bản án sơ thẩm và phúc thẩm lên Tòa án tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Cục THADS Hồ Chí Minh nay vẫn bị Cục THADS mời lên làm thủ tục phát mại với quyết định của bản án sơ thẩm. Vậy tôi có phải chấp hành không, trong khi chờ được Giám đốc thẩm hai bản án nói trên. Nếu được Giám đốc thẩm quyết định hủy hai bản
Hiện nay tại Chi cục Thi hành án huyện Đ đang tổ chức thi hành án đối với ông Nguyễn Văn A cho 5 người được thi hành án theo 5 bản án, quyết định khác nhau của cùng một Tòa án vào cùng một thời điểm. Trong 5 đương sự đó thì có 1 đương sự trước đó trong giai đoạn xét xử đã yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong toả tài sản của
Trong bản án đương sự phải trả cho tôi 640 triệu đồng. Khi hết hạn tự giác chấp hành, tôi đã làm đơn đề nghị thi hành án theo quy định. Trong thời gian này đương sự chuyển trả cho tôi được 400 triệu đồng qua tài khoản, còn 140 triệu nộp tại Chi cục Thi hành án. Xin hỏi cách tính tiền chậm thi hành án? Khi lên thi hành án nhận tiền có cần có mặt cả
Xin chào Công ty luật Dragon Mình tên là Phương, sống tại Hải Phòng .Mình có chồng là người gốc Anh nhưng mình sinh sống tại Việt Nam , chồng mình công tác ở nước ngoài, thỉnh thoảng hai vợ chồng về Anh thăm gia đình. Hiện giờ mình đang mang thai tháng thứ tư. Trước đó cả hai đã từng kết hôn, mình có 2 con, bé gái sinh năm 2002, bé trai sinh năm
quyết định thi hành án hai khoản trên và ông H đã tự nguyện nộp số tiền 20.000.000đ tại cơ quan thi hành án. Quá trình giải quyết việc thi hành án đến ngày 05/3/2012 ông H có đơn không yêu cầu chi cục thi hành án phải thi hành khoản phá dỡ công trình, rút đơn yêu cầu thi hành án Chi cục Thi hành án huyện T đã ra quyết định đình chỉ phần phá dỡ và ông H
đã làm đơn yêu cầu thi hành án và đã được Cục THADS TPHCM thụ lý giải quyết. Ngày 16/09/2011 Công ty chúng tôi đã có VB đề nghị Cục THADS TPHCM hoàn trả số tiện tạm ứng án phí theo Bản án số 81 nhưng cho đến nay Công ty chúng tôi vẫn chưa nhận được số tiền nêu trên. Khi Công ty chúng tôi liên hệ lại với Cục THADS TPHCM thì được cơ quan này thông báo
hành án dân sự mà vẫn không có văn bản trả lời. Xin hỏi, theo quy định của pháp luật hiện hành, có quy định nào bắt buộc Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh Hà Nội phải trả lời cho Cục Thi hành án đối với vụ việc nêu trên hay không? Trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh Hà Nội trong trường hợp không trả lời và chậm trễ trả lời dẫn đến thiệt hại
thực hiện không có sự chứng kiến của cơ quan THADS và chính quyền địa phương. Cháu Hà Nhi ở với anh T được 02 năm thì ngày 05/9/2012 chị C đến trường bắt cháu Hà Nhi về sống với chị C. Vậy anh T có quyền làm đơn yêu cầu THA yêu cầu chị C giao lại con cho anh T trực tiếp nuôi dưỡng không? Chi cục THADS huyện có thụ lý đơn yêu cầu thi hành án của anh T
Tôi tên Trần Quốc Việt đang sinh sống tại Tây Ninh là con trai trưởng của người bị hại. Sau đây tôi xin trình bày sự việc như sau: Cha tôi là Trần Văn Phúc, năm 2003 cha tôi đi thăm quan du lịch tại Hà Tiên đã gặp tai nạn và chết tại nơi này (chết 11 người do chìm tàu). Sau khi được xét xử sơ thẩm tại TAND tỉnh Kiên Giang, rồi Tòa Phúc thẩm TAND
không thi hành án. Xin hỏi, trong trường hợp này, bà tôi có thể khởi kiện Chi cục Thi hành án quận 12 vì thiếu trách nhiệm gây thiệt hại cho bà tôi được không?
đây:
- Thứ nhất, yêu cầu thi hành án đến cơ quan thi hành án dân sự nơi đã xét xử sơ thẩm vụ án (Chi cục Thi hành án dân sự cấp huyện hoặc Cục Thi hành án dân sự cấp tỉnh nơi Tòa án đã xét xử sơ thẩm vụ án).
- Thứ hai, yêu cầu thi hành án bằng hình thức trực tiếp nộp đơn hoặc trình bày bằng lời nói hoặc gửi đơn qua bưu điện đến cơ quan thi
Tôi muốn bán một căn nhà tại TP.HCM. Tôi có thể mua mẫu hợp đồng mua bán nhà tại phường, quận hay phòng công chứng? Thủ tục mua bán bắt đầu từ đâu? Việc đóng thuế hay lệ phí trước bạ thực hiện thế nào?
Tôi có lập 1 gian hàng trên facebook để bán các sản phẩm handmade. Vậy tôi có phải đăng ký với Bộ Công Thương theo Thông tư số 47/2014/TT-BCT ngày 5/12/2014 quy định về quản lý website thương mại điện tử (TMĐT) không? Theo tôi tìm hiểu thì người bán hàng qua facebook phải nộp thuế, như vậy có đúng không?
.
- Bản sao quyết định của cơ quan có thẩm quyền Việt Nam cho người đó nhận con nuôi Việt Nam và giấy tờ, tài liệu để chứng minh người con nuôi đó với trẻ em được nhận làm con nuôi là anh, chị em ruột.
- Giấy tờ, tài liệu để chứng minh trẻ em được nhận làm con nuôi là trẻ em thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 3 của Nghị định
Tài phòng làm việc của một công ty, trướng phòng nhân sự Nguyễn Bá Ất đang ngồi gục xuống bàn ngủ thì chị giám đốc hớt hải chạy vào… GĐ: Thằng Ất đâu, lên chị bảo đây…. Chết thật, thế này thì chết thật rồi. NV: (Ể oải ngẩng đầu dậy nhưng chưa quay về phía GĐ), ai gọi ất đấy! (Quay sang phía GĐ): Ấy chết! Chị! Sao chị đến mà không bao trước… Mà
Trong khi đào bắt chuột ông Nghĩa phát hiện mười thỏi bạc cổ bị chôn giấu. Ông Nghĩa cho rằng đây là bạc vô chủ bị chôn giấu nên quyền sở hữu thuộc về ông là người tìm thấy. Vậy theo quy định của pháp luật hiện hành quan điểm của ông Nghĩa có đúng không? Gửi bởi: Diem Mi