biệt như: san đắp nền và san đắp công trình; thi công các loại cọc móng công trình; nạo vét luồng lạch; phá đá xây dựng công trình; xây gạch chịu lửa, cách âm - cách nhiệt; lắp đặt hệ thống điện lạnh, hệ thống thông tin, hệ thống thiết bị toàn bộ và dây chuyền công nghệ ...
3. Xây dựng mới hoặc cải tạo, sửa chữa, nâng cấp các hạng mục công trình
Chứng chỉ hành nghề thiết kế kết cấu công trình cầu đường bộ có hợp pháp khi tham gia gói thầu tư vấn khảo sát và lập báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình giao thông cầu đường bộ không? Có gì khác với chứng chỉ thiết kế xây dựng công trình giao thông cầu đường bộ. Xin cảm ơn. Người gửi: Dương Thị Bích Thủy
Tôi tốt nghiệp trường đại học Thủy lợi, chuyên ngàng Kỹ thuật tài nguyên nước ( trước đây là Quy hoạch và quản lý hệ thống công trình). Sau khi tốt nghiệp năm 2007 đến nay tôi chỉ tham gia hoạt động trong lĩnh vực xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp và hạ tầng với vai trò cán bộ kỹ thuật, chỉ huy trường. Tôi đã học lớp bồi dưỡng nghiệp
Hiện nay, Ban Quản lý Tiểu dự án GPMB đường cao tốc Đà Nẵng-Quảng Ngãi (đơn vị trực thuộc Sở Giao thông vận tải) là đại diện Chủ đầu tư Tiểu dự án GPMB đường cao tốc Đà Nẵng-Quảng Ngãi, đoạn qua tỉnh Quảng Ngãi (Tiểu dự án GPMB). Qua triển khai thực hiện có một số vướng mắc về tổng mức đầu tư của Tiểu dự án GPMB như sau: 1. Tiểu dự án thành
dựng. Đồng thời bắt chúng tôi phải xác định tỷ lệ các công việc không thực hiện như: Thi tuyển phương án kiến trúc; kiểm định và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình; quy đổi vốn đầu tư trong xây dựng… (vì đây là công trình đường giao thông nên không thực hiện các công việc này) để tính giảm chi phí QLDA theo quy định của Bộ tài chính tại
Thông tư Thông tư số 09/2010/TT-BNV ngày 11/9/2010 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ này quy định cụ thể tiêu chuẩn (chức trách, nhiệm vụ, năng lực, trình độ) của 6 ngạch công chức, viên chức kế toán gồm:
- Kế toán viên cao cấp (mã số 06.029);
- Kế toán viên chính (mã số 06.030);
- Kế toán viên (mã số 06.031);
- Kế toán viên cao
quy định của Thành phố.
2.5. Được tham gia học tập, bồi dưỡng chuyên môn theo yêu cầu của nhà trường.
2.6. Được tham gia đóng, hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo quy định hiện hành của Nhà nước.
2.7. Nếu được cơ quan cử đi nước ngoài thì được hưởng quyền lợi như cán bộ, công chức, viên
.000 - Tiền hỗ trợ lương hợp đồng: 100.000 - Tiền điện điều hòa: 20.000 - Tiền xã hội hóa 1.100.000 Tổng cộng : 1.965.000 Bản thân tôi và những phụ huynh khác cảm thấy không chính đáng ở 2 khảo sau: - Tiền hỗ trợ lương hợp đồng. 100.000 - Tiền xã hội hóa : 1.100.100 chúng tôi có hỏi thì hiệu trưởng bảo đó là do bộ quy định và giải thích thêm là tiền mua điều
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Tại khoản 4 Điều 68 Nghị định 171/2013 của Chính phủ về phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì các lực lượng như CSTT, CS113, CSCĐ, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, trưởng công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao
Cảnh sát cơ động có quyền phạt lỗi phi đường bộ không ạ? Tối qua mình đi về muộn bị cơ động yêu cầu kiểm tra giấy tờ hành chính, mình không vi phạm lỗi gì nhưng xe bị thiểu biên lai thu phí bảo trì đường bộ và bị phạt. Mình muốn hỏi cảnh sát cơ động phạt như thế có đúng không?
Vừa hôm qua từ đoạn đường từ cầu thanh trì về Bắc Ninh dọc quốc lộ 1A (Vì có người dân đứng bắt xe khách nên tôi buộc phải chuyển làn đường + xi nhan để tránh gây tai nạn GT) nhưng tôi bị cảnh sát cơ động bắt lỗi đi sai làn đường. Xin hỏi cảnh sát cơ động bắt lỗi đó đúng hay sai?
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo khoản 4 Điều 68 Nghị định 171/2013 của Chính phủ về phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì các lực lượng như CSTT, CS113, CSCĐ, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, trưởng công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau
Theo khoản 4 Điều 68 Nghị định 171/2013 của Chính phủ về phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì các lực lượng như CSTT, CS113, CSCĐ, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, trưởng công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo khoản 4 Điều 68 Nghị định 171 của Chính phủ (Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt) có phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt. Theo đó, cảnh sát cơ động không có thẩm quyền xử phạt vi
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo khoản 4 Điều 68 Nghị định 171/2013 của Chính phủ về phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì các lực lượng như CSTT, CS113, CSCĐ, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, trưởng công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên
Trước giờ, tôi chỉ được biết cảnh sát cơ động làm nhiệm vụ trong việc giữ gìn an toàn giao thông đường bộ. Ngoài nhiệm vụ này cảnh sát cơ động còn có nhiệm vụ, thẩm quyền gì?
Trong Nghị định 171/2013/NĐ-CP của Chính phủ (Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt) có phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt.
Cụ thể tại Khoản 4, Điều 48 quy định CSCĐ có thẩm quyền xử phạt đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy
Em đang sử dụng 1 chiếc xe Exciter có gắn bô độ kêu to, có lắp thêm đèn led Luxenon 5W thay thế cho đèn demi (đèn đi trong sương, không phải đèn chiếu sáng). Trong trường hợp của e thì cơ quan nào có thẩm quyền xử phạt lỗi gắn bô độ? CSCĐ sẽ xử phạt lỗi vi phạm cụ thể như nào (về âm thanh hay thay đổi kết cấu xe) và đèn led trên có bị xử phạt
Tối qua, trên đường rẽ phải vào ngõ tôi đã quên không bật xi nhan và đã bị cảnh sát cơ động yêu cầu dừng xe và xử phạt lỗi rẽ không bật tín hiệu xin chuyển và xe không có gương chiếu hậu. Nay lên mạng search tôi mới được biết là cảnh sát cơ động không có quyền xử phạt hai lỗi này. Vậy, tôi muốn phản ánh về việc cảnh sát cơ động phạt sai lỗi thì
Trên đoạn đường gần nơi tôi ở thường xuyên có một nhóm CSCĐ sau 10h đêm đứng núp trong lùm cây để dừng xe người đi đường kiểm tra. Tôi xin hỏi CSCĐ được quyền dừng phương tiện khi nào và được quyền kiểm tra những giấy tờ gì? Họ có quyền đứng núp trong bóng tối và bất ngờ chặn phương tiện giao thông không (vì họ lao ra bất ngờ từ bóng tối gây