:
1. Dự án quy hoạch xây dựng mới hoặc cải tạo đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao; dự án xây dựng mới hoặc cải tạo công trình hạ tầng kỹ thuật có liên quan đến phòng cháy và chữa cháy của đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao thuộc thẩm quyền phê duyệt của cấp huyện trở lên.
2. Học
Điều 15 Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng sửa đổi năm 2012 quy định:
“1. Các chế độ ưu đãi đối với Bà mẹ Việt Nam anh hùng bao gồm:
a) Các chế độ ưu đãi đối với thân nhân liệt sĩ quy định tại Điều 14 của Pháp lệnh này;
b) Phụ cấp hàng tháng;
c) Trợ cấp người phục vụ đối với Bà mẹ Việt Nam anh hùng
Bà Nguyễn Thị Hồng (chungdragon91@...) là vợ liệt sĩ, đã từng chăm sóc bố mẹ liệt sĩ khi còn sống. Sau khi bố mẹ liệt sĩ qua đời, bà Hồng đi lấy chồng khác và không được hưởng bất cứ chế độ nào đối với vợ liệt sĩ. Vậy, trường hợp bà Hồng có được hưởng chế độ nào không và nếu được thì thủ tục như thế nào?
Cảm ơn bạn đã quan tâm đến Cổng thông tin điện tử thành phố Hải Phòng. Chúng tôi xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Điều 10 Luật Trợ giúp pháp lý và điều 2 Nghị định số 07/2007/NĐ-CP của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật trợ giúp pháp lý quy định những người sau đây được trợ giúp pháp lý:
Người nghèo: Là người thuộc chuẩn nghèo theo
Bà Đinh Thị Ít (Bình Thuận) tham gia cách mạng từ năm 1949-1975, bị địch bắt tù, đày từ tháng 7/1954-12/1955, được tặng Kỷ niệm chương, chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù, đày, hưởng chế độ chính sách như thương binh. Vậy, ngoài chế độ đang hưởng, bà Ít có được hưởng thêm chế độ bị địch bắt tù, đày không? Nếu được cần những thủ tục gì?
Ông Nguyễn Duy Dũng hỏi: Khi thương binh còn ở Trung tâm điều dưỡng thương binh thì chi phí điều trị vết thương tái phát do Nhà nước chi trả. Khi thương binh trở về với gia đình, nếu phải điều trị mà chi phí lớn hơn 46 triệu đồng thì khoản chi phí này sẽ được giải quyết như thế nào?
Tôi có một thắc mắc xin được luật gia tư vấn giúp. Tôi là con của một bệnh binh 61%. Tôi đã tốt nghiệp một trường Đại học chính quy và hiện tại là một viên chức của một cơ quan Nhà nước, nay tôi muốn được học thêm một văn bằng 2 hệ vừa học vừa làm. Vậy liệu tôi có được hưởng các trợ cấp của con bệnh binh nữa không? Và trợ cấp như thế nào? Mong
Năm 1972, tôi tham gia chiến đấu ở chiến trường miền Nam bị thương, đến tháng 1 năm 2013 mới được xác nhận là thương binh. Tôi nghe nói kể từ ngày 01/9/2012, thương binh được hưởng trợ cấp kể từ ngày liền kề khi bị thương. Tôi có được hưởng chế độ từ khi bị thương không?
Năm 1972, tôi tham gia chiến đấu ở chiến trường miền Nam bị thương, đến tháng 1 năm 2013 mới được xác nhận là thương binh. Tôi nghe nói kể từ ngày 01/9/2012, thương binh được hưởng trợ cấp kể từ ngày liền kề khi bị thương. Tôi có được hưởng chế độ từ khi bị thương không?
Bố tôi là thương binh có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do thương tật là 61%. Tôi đã được hưởng chế độ ưu đãi trong giáo dục đào tạo từ khi học trung học phổ thông, nhưng sau đó bố tôi mất khi tôi đã tốt nghiệp phổ thông và đang chuẩn bị học đại học. Vậy tôi có được tiếp tục hưởng chế độ ưu đãi học đại học không?
Tại tiết c khoản 2 Điều 32 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định: “Con bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng sau khi đủ 18 tuổi nếu suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên, không có thu nhập hàng tháng hoặc có thu nhập hàng tháng nhưng thấp hơn 0,6 lần mức chuẩn được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng từ
Điều kiện, quy trình, thủ tục được giám định lại thương tật
Theo ông Thưa trình bày thì sau khi bị thương ông đã được cấp “Giấy chứng nhận bị thương” và được Hội đồng Giám định Y khoa Bệnh viện 7E xác định bị thương tật trong lúc làm nhiệm vụ và tình trạng mất sức lao động là 16%. Như vậy ông là người bị thương có tỷ lệ suy giảm khả năng lao
Theo tiết b khoản 2 Điều 32 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ qui định "Về chế độ ưu đãi đối với thân nhân khi thương binh chết" thì : “Con bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng từ nhỏ, sau khi đủ 18 tuổi nếu suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng từ ngày Hội đồng Giám định y
Ông Nguyễn Khắc Kết (tỉnh Thái Nguyên) nhập ngũ năm 1969, phục viên năm 1981 với tổng thời gian tham gia quân ngũ là 11 năm 5 tháng. Ông Kết được kết luận là thương binh 21%, bệnh binh 51%, nhưng chỉ được hưởng chế độ bệnh binh. Ông Kết muốn được biết trường hợp ông chỉ được hưởng 1 chế độ thì có đúng quy định không?
Mẹ đẻ ông Nguyễn Nhật Sơn tham gia kháng chiến năm 1966, là thương binh 4/4, tỷ lệ thương tật 21%. Năm 1975 mẹ ông Sơn chuyển ngành làm việc tại Ty lương thực tỉnh Thuận Hải (cũ), năm 1983 nghỉ mất sức lao động. Mẹ ông Sơn có thời gian công tác quy đổi là 21 năm 9 tháng, đang hưởng chế độ mất sức lao động. Ông Sơn hỏi, mẹ ông có được cùng lúc
Bố tôi là thương binh đang hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng của Nhà nước, hiện ông lâm bệnh nặng, gia đình chúng tôi thuộc hộ nghèo. Xin hỏi, khi người là thương binh chết thì thân nhân được hưởng những chế độ gì?
Ông Cao Thanh Mạnh là thương binh, tỷ lệ thương tật 41%, hưởng trợ cấp hàng tháng, hiện công tác trong cơ quan quản lý Nhà nước. Ông Mạnh muốn được biết trường hợp của ông có phải đóng tiền BHYT nữa không? Việc cơ quan bảo hiểm vẫn thu tiền BHYT từ tiền lương của ông Mạnh như vậy có đúng quy định không?