Xin chào luật sư, tôi xin hỏi: Do sự việc hơi rắt rối nên tôi tóm tắc nội dung như sau: Ông nội mất được 1 thời gian, để lại 1 số đất đai cũng có giấy tờ thời chế độ cũ. Ba tôi và chú tôi (nhà có 2 anh em trai và 3 chị em gái) đã tự ý phân chia đất đai mà ko thông qua 3 người cô tôi, kết quả mỗi người dc 1 phần đất kha khá và đã làm sổ đỏ. Còn
yêu cầu cô tôi trả cho anh cháu nội kia 80 triệu để chấm dứt khiếu kiện là dựa trên cơ sở nào? 5. Toà án huyện Lai Vung yêu cầu khai quật mồ mả ông Trịnh Văn Chương là cha cô Trịnh Thị Năm lên để lấy dấu vân tay là ý nghĩa gì? Ông này đã chết hơn 30 năm rồi! 6. Cô Trịnh Thị Năm không biết chữ, vậy có thể uỷ quyền cho tôi kiểm tra các văn bản, thực
4000m vuông để ở và trông coi đất tổ tiển ông bà để lại đó. Nên người đứng tên nạp thuế là anh 2 tôi. Vào 1991 anh 2 tôi qua đời chị H vẫn tiếp tục ở và trông côi tiếp, nên kể từ đó Chị H đứng tên nộp thuế cho đến nay. Vào năm 1993 cha tôi qua đời, mẹ tôi hiện nay đã 90 tuổi nhưng không còn minh mẫn nữa. Đặc biệt cha mẹ tôi không hề có để lại di chúc
. Bố tôi xây nhà trên đó vào năm 1990 và gia đình chúng tôi ở tại đây từ đó đến nay. Tháng 4/1991, chính quyền cấp lại sổ đỏ mới cho bà bác tôi, vẫn gồm 2 thửa 1 đất ở 1 đất vườn, trong đó có sửa lại diện tích thửa đất vườn (tức thửa đất nhà tôi đang ở) thành 147m2. Đến nay, bà bác tôi đã mất. Gia đình tôi muốn xin cấp sổ đỏ cho mảnh đất 147m2. Khi
Hiện tại tôi có một thửa đất được cấp vào năm 1993 và đã làm sổ đỏ vào năm 2000 với tổng diện tích là 900 mét vuông trong đó 300 diện tích nhà ở và 600 mét vuông đất vườn. Do nhà tôi gần ven sông và do ngày cấp đất tại đó còn hoang sơ nên gia đình tôi khai khẩn đất hoang và đất bồi đắp của ven sông nên hiện nay diện tích thực đo được là khoảng
tôi thấy khu này đất bồi pha rất tốt nên đã thuê xe ủi bằng rồi phân ra làm 2 thưa nhà tôi làm một thửa cho ông (A) làm một thửa tổng diện tích 2000m2. Lúc đầu ông a xin thuê 400 nghìn 1 năm để làm nhưng vì tình nghĩa nên ba tôi ko lấy tiền thuê chỉ cho làm ko, đến năm nay (2014) nhà nước có chủ trương cho làm giấy(sô đỏ) ba tôi đi khai làm giấy thì
Nhà em ở Quảng Ninh, năm 1992 có mua một mảnh đất rộng 500m2 với ngôi nhà cấp 3 chưa có sổ đỏ với số tiền là 8 triệu đồng và gia đình em đã khai hoang thêm 100m2 nữa, nhưng từ khi mua chỉ đóng tiền thuế đất 500m còn 100m từ năm 1992 đến nay la chưa đóng. Năm 2005 nhà em xây lại nhà và bây giờ muốn làm sổ đỏ. Nhà em có xuống phường hỏi thủ tục
Gia đình tôi hiện đang tranh chấp đất ở với ông chú, năm 2007 thi địa chính có đo đất nhưng cha tôi đi làm không có nhà nên không biết diện tích đất nhà tôi tới đâu, hiện nay do nhu cầu xây nhà bếp với nhà vệ sinh nên cha toi mới xây thêm từ nhà chính ra 2m nhưng không xây theo hình vuông mà chỉ xây một phần nhỏ nhưng ông chú tôi nói nhà chúng
Nhà hàng xóm đi qua bờ ruộng nhà em nhưng năm 2002 lại thuê địa chính xã cắt trộm luôn 3m đất ruộng nhà em vào sổ đỏ làm đường đi mà ko được sự đồng ý của nhà em. Nhà e có đầy đủ giấy tờ đất đai và lời khai của trưởng xóm và các nhân chứng nhiều tuổi trong xóm về việc xưa nay nhà họ ko có đường đi mà chỉ đi nhờ trên bờ ruộng nhà em. Năm 2005
Chúng tôi gồm 56 hộ dân với 180 héc ta đất khai hoang từ năm 1977.từ đó chúng tôi canh tác trồng hoa màu hàng năm.Đến năm 1997-1998 nhà nước đã cấp giấy chứng nhận QSDĐ cho 25 hộ dân. Khoảng năm 2005 nhà nước thông báo sẽ thu hồi vùng đất này để phục vụ quốc phòng.và cơ quan có thẩm quyền cho biết chỉ hổ trợ cho chúng tôi 25-30% giá đất vì cho
Tôi có 1 mảnh đất rừng tự khai hoang được 5-6 năm, nhưng chưa có sổ đỏ. mảnh đất của tôi trồng 700 cây cà phê, trồng được 2 năm. Vào tháng 2/2015 Ông Nguyễn văn Long, dùng lửa đốt rẫy nhà ông sau đó đám cháy lan sang vườn nhà tôi làm cháy rụi hoàn toàn 700 cây cà phê. Sau khi sự việc sảy ra Ông Long hứa bằng miệng sẽ khắc phục hậu quả, là
Khoản 2 Điều 9 Thông tư liên tịch số 05/2010/TTLT/BTP-BNG-BCA hướng dẫn thi hành nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2009 của chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật quốc tịch Việt Nam (sau đây viết tắt là “Thông tư 05”) quy định:
“Các giấy tờ về nhân thân, hộ tịch, quốc tịch do các chế độ cũ cấp
được cấp chứng minh nhân dân như sau:
a- Công dân Việt Nam từ đủ 14 tuổi trở lên, cơ sở để tính tuổi theo ngày, tháng, năm sinh ghi trong hộ khẩu hoặc giấy khai sinh;
b- Công dân Việt Nam đang cư trú trên lãnh thổ Việt Nam được hiểu là công dân đó đang sinh sống, làm việc, học tập... tại một địa chỉ xác định trên lãnh thổ Việt Nam;
Như
Khoản 1 Điều 24 của Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định rõ:
“Hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam gồm có các giấy tờ sau đây:
a) Đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam;
b) Bản sao Giấy khai sinh, Hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay thế;
c) Bản khai lý lịch;
d) Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm
lại quốc tịch Việt Nam.
1.2. Bản khai lý lịch.
1.3. Bản sao Giấy khai sinh, Hộchiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay thế (giấy tờ có giá trị chứng minh quốc tịch nước ngoài).
1.4. Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp đối với thời gian người xin trở lại quốc tịch Việt Nam cư trú ở Việt Nam, Phiếu lý lịch tư
Tôi có người thân sinh tại Sài Gòn, là người Việt gốc Hoa. Sau năm 1975, người này đã di tản sang Hoa Kỳ lúc 8 tuổi và hiện đã có Quốc tịch Hoa Kỳ. Hiện nay người đó muốn xin xác nhận có quốc tịch Việt Nam thì có được trong diện xem xét cấp xác nhận hay không, nếu hiện người này chỉ giữ được giấy khai sinh.
.
(d) Đã thường trú ở Việt Nam trên 5 năm.
(e) Có khả năng đảm bảo cuộc sống.
Đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam được lập theo mẫu, gửi lên cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam tại nước ngoài, hoặc sở tư pháp tỉnh, thành phố tại Việt Nam nơi người đó đang cư trú. Kèm theo đơn, phải có những giấy tờ sau:
- Bản sao giấy khai sinh hoặc giấy
luật Việt Nam;
b) Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Việt Nam; tôn trọng truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc Việt Nam;
c) Biết tiếng Việt đủ để hoà nhập vào cộng đồng xã hội Việt Nam;
d) Đã thường trú ở Việt Nam từ năm năm trở lên;
đ) Có khả năng bảo đảm cuộc sống tại Việt Nam.
Theo quy định vừa viện dẫn, nếu vợ anh đáp