Cho em hỏi, năm nay em 18 tuổi, thi rớt cao đẳng, trường tự chuyển xuống bậc trung cấp chuyên nghiệp cho em nhưng giấy báo nhập học đến muộn 1 ngày so với ngày hết hạn tạm hoãn NVQS (ngày hết hạn là 25/08/2010), như vậy em có được xem xét để tạm hoãn NVQS không? Biết rằng ngày 9/9/2010 mới là ngày giao quân và trường lại buộc em phải đăng ký
Em tôi trước kỳ thi đại học đã đi khám và đã trúng tuyển nghĩa vụ quân sự. Sau đó em tôi nhận được giấy báo trúng tuyển cao đẳng và đã nộp cho ban quản lý nghĩa vụ quân sự xã. Xin hỏi em tôi có được hoãn đi nghĩa vụ quân sự để đi học không?
Hiện nay tôi ở cùng với ba mẹ đều đã về hưu (cả 2 người đều nhận lương hưu ở phường). Tôi đang làm cho một công ty liên doanh. Trong quá trình học đại học, tôi đã vay ngân hàng theo hình thức hỗ trợ của nhà nước, tổng cộng là 24 triệu, thời hạn trả là năm 2011, hàng tháng tôi vẫn phải trả lãi là 120.000 đồng. Vừa qua công ty có cử tôi đi đào
Xin cho tôi hỏi về 1 số vấn đề sau: Cha và mẹ em năm nay đều trên 60 tuổi. Gia đình có 2 anh em, anh trai tôi sinh năm 1990 hiện đang làm cho doanh nghiệp tư nhân và tôi sinh năm 1993. Hiện, cha tôi đang bị bệnh đi lại rất bất tiện. Còn mẹ tôi mở của hàng bán điểm tâm sáng và tôi phụ giúp mẹ bán hàng. Tôi hiện đang tham gia lực lượng dân quân
Theo quy định của pháp luật về thực hiện nghĩa vụ quân sự, nếu người đang đi làm mà trúng tuyển nghĩa vụ quân sự thì có phải đi không? Và nếu đi về thì việc làm tại công ty đó có bị mất không?
vụ vui chơi giải trí và phục vụ công cộng khác trong nhà có diện tích từ 200 m2 trở lên; sân vận động 5.000 chỗ ngồi trở lên.
9. Nhà ga, cảng hàng không; cảng biển, cảng sông, bến tàu thuỷ, bến xe khách cấp tỉnh trở lên; bãi đỗ có 200 xe ôtô trở lên; nhà ga hành khách đường sắt loại 1, loại 2 và loại 3; ga hàng hoá đường sắt loại 1 và loại 2
Tôi tham gia bảo hiểm xã hội tại công ty tôi đang làm việc được 8 tháng. Trong quá trình làm việc, tôi bị ra máu. Khi đi khám, bác sĩ kết luận tôi bị dọa sảy thai nên phải nhập viện 1 ngày. Bác sĩ bảo tôi không được đi làm, phải ở nhà nghỉ ngơi 20 ngày. Vậy trong những ngày tôi nghỉ ở nhà có được hưởng bảo hiểm không?
Bố chồng tôi là Nguyễn Trung Thành sinh năm 1929. Ông đi bộ đội (ở Sư đoàn 312), bị thương năm 1951, về sống tại trại thương binh ở Hạ Hòa và chết năm 1959 do vết thương tái phát nhưng không có giấy tờ gì cả. Hiện tại chỉ có một nhân chứng sống là bác Nguyễn Văn Hồng cùng đơn vị và cùng sống ở trại thương binh với bố tôi. Xin hỏi, trường hợp
định tại các khoản 9, 13, 14, 17 và 20 Điều 12 của Luật Bảo hiểm y tế trong trường hợp cấp cứu hoặc khi đang điều trị nội trú phải chuyển tuyến chuyên môn kỹ thuật.
- Theo quy định tại Điều 22 Luật Bảo hiểm y tế thì người tham gia bảo hiểm y tế khi đi khám bệnh, chữa bệnh theo quy định tại các điều 26, 27 và 28 của Luật Bảo hiểm y tế được quỹ bảo
Tôi đang sử dụng thẻ BHYT thôn đặc biệt khó khăn thuộc xã Long Tân Phú Riềng Bình Phước . năm 2015 tôi đã khám chữa bệnh tại bệnh viện Y Học Cổ Truyền Bình Phước, nay tôi muốn điều trị tiếp tại bệnh viện Y Học cổ Truyền tỉnh Bình Phước thì cần phải làm những thủ tục nào ? kể cả bảo hiểm Người Dân tộc thiểu số , mong được giúp cụ thể . Xin cảm
Bộ luật lao động (sửa đổi) và Luật Bảo hiểm xã hội 2006, Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều Luật Bảo hiểm xã hội cho người lao động trong trường hợp ốm đau, chết, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được quy định như sau:
1. Chế độ trợ cấp ốm đau:
Khi ốm đau, người lao động được khám
Theo Điều 26 Luật bảo hiểm y tế năm 2008 về đăng ký khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế như sau:
1. Người tham gia bảo hiểm y tế có quyền đăng ký khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến xã, tuyến huyện hoặc tương đương; trừ trường hợp được đăng ký tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến tỉnh hoặc tuyến
Thực hiện Nghị quyết 32/2007/NQ-CP ngày 29/6/2007 của Chính phủ về một số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông, từ ngày 15/12/2007, người đi mô tô, xe gắn máy trên tất cả các tuyến đường bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm. Người không đội mũ bảo hiểm khi đi trên đường sẽ bị phạt tiền từ 100.000 đến 200.000 đồng. Tuy
giữ, không mất đi đâu được, mất tôi đền cho", đoạn này cháu có ghi âm lại. Ngày hôm sau, vì không yên tâm nên cháu lại lên Phường 1 lần nữa để đòi cho đc 1 bản sao biên bản, thì họ đưa cho cháu 1 bản photo (lúc này đã giao cho ng khác phụ trách vụ của cháu). Sau đó cháu có gọi điện vài lần và họ nói, cứ chờ đi, CA sẽ gọi lên làm việc sau. Cận tết
Xử phạt vi phạm giao thông: Điều 58 Luật giao thông đường bộ quy định: "Điều kiện của người lái xe tham gia giao thông
1. Người lái xe tham gia giao thông phải đủ độ tuổi, sức khoẻ quy định tại Điều 60 của Luật này vàcó giấy phép lái xe phù hợp với loại xe được phép điều khiển do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp.
Người tập lái xe ô tô
Tôi bị tai nạn giao thông trên đường đi làm, được cấp cứu, bó bột tại phòng khám đa khoa tư nhân, có đầy đủ giấy tờ, sổ y bạ, phim chụp X quang. Tôi xin hỏi, trường hợp này tôi có được hưởng chế độ ốm đau không?
Khi chở bạn đi chợ ở gần nhà, tôi lười không đội mũ bảo hiểm song không ngờ bị cảnh sát cơ động phát hiện, phạt 300.000 đồng. Tôi muốn hỏi theo luật hiện hành, việc không đội mũ bảo hiểm bị phạt bao nhiêu tiền? Người ngồi sau không đội mũ bảo hiểm thì có bị phạt không?
lập, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy tờ tương đương khác, bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân của người đại diện theo ủy quyền và quyết định ủy quyền tương ứng đối với trường hợp thành viên sáng lập là pháp nhân.
4. Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có
Những trường hợp sau đây có thể sử dụng thẻ BHYT khi khám chữa bệnh:
- Người có thẻ BHYT khi thực hiện khám, chữa bệnh tại nơi đăng ký ban đầu hoặc chuyển viện đúng tuyến chuyên môn kỹ thuật và đã thực hiện đúng, đủ thủ tục khám chữa bệnh BHYT hoặc đến khám, chữa bệnh trong tình trạng cấp cứu.
- Người đi khám chữa bệnh BHYT đi KCB