Ông a đang xây dựng phủ thờ và nhà mồ xảy ra tranh chấp (ông b cho rằng phần đất ông a đang xây là của mình) phường đã xuống lập biên bản tạm ngừng xây dựng trong biên bản cán bộ địa 9 ,xây dựng có lấy thước đo lại diện tích đang xây dựng(đang xây 3 bức tường nhà mồ ngang 3m dai 3m) đem biên bản về báo cáo lảnh đạo.sáng hôm sao ông a lên phường
Cha em và được cấp sổ đỏ QSD đất, do hoàn cảnh người chị ruột thứ 3 của Cha em về sống chung trên thửa đất của Cha em nay hơn 40 năm (đã xây nhà tường từ lâu). Em nay đã lớn và muốn lấy lại phần đất này để sinh sống. Vậy Luật Sư cho em hỏi việc lấy lại đất của em là hợp pháp không và khi lấy lại có bồi thường hay đền bù gì không?
thì ở cùng bà trên mảnh đất cạnh nhà e. Mảnh đất đó chính quyền nhà nước đã cấp phép quyền sử dụng đất "Sổ Đỏ" cho nhà e từ rất lâu rồi (thời gian thì e không lắm rõ vì khi ấy e còn nhỏ) và cách đây khoảng 6-7 năm thì chính quyền xã làm lại Sổ Đỏ cho nhà e. Đến năm 2014 Anh Cả của e làm nhà trên mảnh đất Ông Bà cấp cho Bố em, và Bố em đã sang tên
lúc bắt đầu xây nhà đến lúc chuyển đi là 11, 12 năm ). Tuy nhiên thuế nhà đất mẹ tôi vẫn đóng trên mảnh đất đó từ lúc bắt đầu ở trên mảnh đất đó đến giờ là 20. 21 năm. Hiện tại bà nội và em ông nội tôi ( ông nội tôi đã mất, cụ tôi chỉ có 2 người con ) đòi lấy lại mảnh đất bởi ông bà có sổ đó của mảnh đất đứng tên cụ tôi. Ông bà đã hoàn thành thủ tục
Tôi là Lâm, gia đình có cái ao Ông bà để lại (không có giấy tờ, chỉ nói miệng) đến thời điểm năm 2010 gia đình nhà tôi có khởi công san lấp, nhưng bị sự phá hoại của tập thể A. Vì người ta thế mạnh lên họ cho san lấp, xây thành cái bãi trống có tường bao. Gia đình nhà tôi đã nhiều lần khiếu kiện lên xã, huyện, tỉnh, và cả trung ương nhà nước
nhà đất và sổ đỏ của tôi, sau khi nhận được sổ đỏ, tôi có xin giấy phép xây dựng nhà ở và được sở địa chính xuống cắm mốc giới , ký xác nhận các hộ liền kề trong đó có cả chữ ký của chủ đất cũ, sau khi có giấy phép xây dựng tôi đã tiến hành xây dựng nhà trên đúng diện tích đất của tôi trong phạm vi mốc giới đã cắm. Đến tháng 5/2015 chủ đất củ có đặt
đã trên 10 năm, di sản chưa được phân chia mà xảy ra tranh chấp trong hàng thừa kế, nên với quy định của pháp luật nêu trên, việc chuyển sở hữu tài sản theo di chúc là chưa thực hiện được. Hiện tại, vợ chồng bạn đang trực tiếp quản lý, sử dụng nhà đất này nên bạn có quyền tiếp tục chiếm hữu, sử dụng nó. Bộ luật Dân sự (sửa đổi) đang được Quốc hội
Cháu tên là Lê Thị Luyến hiện đang là sinh viên năm tư _ Đại học Ngoại Ngữ Huế. Gia đình cháu có một số thắc mắc về luật thừa kế không di chúc, mong luật sư giải đáp cho gia đình cháu. Hiện gia đình đang sống trên mảnh đất của Ông Bà nội để lại, đã xây dựng nhà cửa. Ông nội cháu có hai vợ: _ Một đó là bà Nội cháu hiện đã qua đời
chúc cho Bố cháu) mang tên của ông nội cháu. Đến năm 2012 ông Nội cháu mất. Hiện tại Chú cháu có dấu hiệu tranh chấp phần đất mà mĩnh đã bán. Vậy cháu xin phép được hỏi là: 1. Vì chưa đến thời điểm mở thừa kế nên việc bán đất của Chú cháu cho Bố cháu như vậy có đúng với pháp luật không? Nếu xảy ra tranh chấp thì bố cháu có đủ chứng từ để chứng minh
Chào luật sư! Vui lòng trả lời giúp tôi thắc mắc có liên quan đến việc chia di sản thừa kế là đất đai theo di chúc như sau: Năm 2005 bà nội chồng của bạn tôi có để lại di chúc cho anh chồng của bạn và chú của chồng là toàn bộ phần đất của bà, và được chia đều. Tuy nhiên trước khi lập di chúc khoảng nửa năm chú chồng của bạn tôi đã xây nhà lấn
ở vị thế "khỉ ho cò gáy" nên chẳng ai thèm ngó ngàng gì tới.. Đùng một phát, có dự án mở đường, thế là 1000m2 đó tương lai sẽ ra mặt tiền, hơn nữa dự kiến sẽ xây nhà thờ trên nền 200m2 ông cụ chia ấy. Thế là 7 anh chị em còn lại đòi tôi phải cắt đất của tôi đưa qua để xây nhà thờ.. tất nhiên tôi không chịu. Không hiểu sao, mấy tháng sau, 7 anh chị
lại bác tôi ( con trai thứ ), lúc này cũng chưa có giấy tờ gì hợp pháp, không hề có di chúc của ông bà cũng như không có giấy ghi chép đồng ý cho bác tôi toàn quyền sử dụng mảnh đất đó từ các anh chị em khác. Khoảng những năm 1991-1992 thì cậu tôi ( con trai út của ông bà ) về lại mảnh đó và xây nhà trên một phần đất, chiếm khoảng 1/3 mảnh đất
Nhà bố tôi có 5 anh em: 2 nam và 3 gái. Ông bà nội tôi đã mất cách đây hơn chục năm. để lại 1 mảnh đất gần 4 suất mặt đường. hiện mảnh đất đó vẫn mang tên ông nội tôi và do chú tôi sử dụng (xây nhà ở) và đóng thuế. trước lúc ông mất, ông đã viết di chúc lại rằng chia mảnh đất đó làm 2, cho bố tôi và chú tôi mỗi người 1 nửa và đưa cho bố tôi giữ
Anh còn lại có gia đình ở riêng, 02 Anh tôi ở riêng đều được Ba- Mẹ tôi mua nhà cho và tức nhiên việc này chỉ trong gia đình bịết không có giấy tờ bằng chứng nào! Đến năm 1994 Mẹ tôi mất, lúc này Mẹ tôi không có di chúc gì để lại . Căn nhà của Ba-Mẹ tôi là căn nhà cấp 2 , đã xuống cấp, nên năm 2001 tôi và 01 người chị bỏ tiền ra xây dựng thành nhà
Xin chào luật sư, gia đình tôi đang xảy ra tranh chấp tài sản và rất mong luật sư tư vấn Ông nội tôi có 2 người vợ và 14 người con, trong tổng số 30 công đất, thì có 8 công đất do ông nội đứng tên quyền sử dụng đất, còn lại 22 công đất do bà nội đứng tên quyền sử dụng đất, trong số 14 người con ông bà nội đã chia đất cho 5 người con và đã sang
Tôi có vài thắc mắc xin nhờ Luật sư giải đáp dùm? Ông, bà nội tui có 4 người con và có căn nhà cấp 4 gắn liền với 2.600m vuông đất (Nhà đó Ba tui ở từ nhỏ đến giờ). Năm 1995 Ông nội tui mất, đến năm 2000, bà nội cho căn nhà cấp 4 và 2.600m vuông đất cho ba tui đứng tên mà chỉ cho bằng miệng không có giấy tờ cho tặng gì hết, sau đó Ba tui
Vũ và con thư 3 là Tam(đã chết 1998- vợ con Tam vẫn đang sống trên mảnh đất của Tam) và hai người này đã xây dựng nhà và làm Sổ Đỏ. Hiện tại các con đẻ của bà An và vợ của Tam đều đồng ý để chuyển quyền sử dụng mảnh đất của bà An cho Nga là con thứ 5 của bà An. Khi ra công chứng để làm thủ tục thừa kế mảnh đất đó cho Nga , thì con trai thứ 2 và thứ
Ba mẹ đã mất... gia đình còn 8 anh em, diện tích đất gần 400 m2, trong thời gian ba mẹ con sống, 1 số anh em đã về xây nhà trên mảnh đất đó, hiện tại thì ba mẹ đã mất và vì gặp hoàn cảnh khó khăn, nên ít nhất là 2 trong số 8 người muốn được chia phần đất thừa kế của ba mẹ để lại, nên đã họp anh em
kèm theo ý nghĩa sẽ có hiệu lực chỉ đứng sau bản di chúc ) để nói rõ về việc mẹ em sẽ cho em những tài sản đó nếu vẫn chưa sang tên khi mẹ em có xảy ra chuyện gì. Sẽ có chữ ký và dấu tay của mẹ em, mỗi người giữ 1 bản. Vậy thì bản giấy tay đó có hiệu lực pháp lý hay không ?
điểm có tài sản. Riêng trường hợp hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng đó là nguồn sống duy nhất của gia đình thì việc định đoạt tài sản này phải có sự đồng ý của vợ. Lưu ý với bạn, trường hợp đất làm nhà ở có xây dựng nhà trong thời kỳ hôn nhân thì vẫn phải có ý kiến của vợ bạn trong các giao dịch.