hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp.
15. Nhà, đất được bồi thường (kể cả nhà, đất mua bằng tiền được bồi thường, hỗ trợ) khi Nhà nước thu hồi nhà, đất theo quy định của pháp luật.
16. Tài sản của tổ chức, cá nhân đã được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, sử dụng khi đăng ký lại quyền sở hữu, sử dụng không phải nộp lệ
Ông Ma Văn Giỏi công tác tại Chi nhánh Xí nghiệp Môi trường đô thị huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội. Ngày 11/6/2014, ông bị ngã trên đường đi làm, được đưa đến bệnh viện, bác sĩ kết luận ông Giỏi bị chấn thương phần mềm và cho ra viện. Trường hợp của ông Giỏi đã được Tổ trưởng báo cáo lên Xí nghiệp nhưng không nhận được ý kiến về việc lập biên bản hiện
Trong khi đang trực ca đêm ở bệnh viện thì chị tôi có đi ra ngoài vệ sinh. Vừa ra khởi nhà vệ sinh chị tôi có nghe thông báo về một ca cấp cứu cần chị ấy có mặt ngay lập tức. Do vội vàng và sàn nhà trơn nên chị ấy bị trượt ngã, đầu đập vào thành ghế gần đó nên bị chấn thương sọ não. Vậy xin hỏi luật sư, trường hợp tai nạn của chị tôi có phải là
Theo quy định tại khoản 2 Điều 144 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định "Người sử dụng lao động có trách nhiệm trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc trong thời gian điều trị", vì vậy Công ty trả tiền lương cho bạn trong thời gian điều trị vết thương với mức lương tối thiểu
Ông Hoàng Đức Long là giáo viên tại Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Vĩnh Linh thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Trị. Tháng 5/2014, ông Long bị tai nạn giao thông trên đường đến trường giảng dạy. Ông Long đã làm hồ sơ để giám định thương tật tai nạn lao động. Nay, ông Long muốn tìm hiểu về quyền lợi của cá nhân theo quy định của Bộ
Một trong các trường hợp không được Quỹ BHYT thanh toán chi phí điều trị theo quy định tại khoản 9, Điều 23 Luật BHYT là khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng đối với bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động, thảm họa.
Như vậy, việc Công ty của ông Hùng thực hiện thanh toán cho người lao động bị tai nạn lao động là đúng quy định và quỹ BHYT sẽ
Thưa luật sư, có bạn đọc gửi đến chương trình câu hỏi như sau: “Năm 2015, trên đường đi làm tôi bị ngã xe và được mọi người đưa đến bệnh viện cấp cứu. Trường hợp này của tôi có được coi là tai nạn lao động không?”. Xin luật sư giải đáp thắc mắc trên cho bạn đọc!
, về trách nhiệm của NSDLĐ khi NLĐ bị tai nạn lao động
Điều 145 Bộ luật Lao động 2012 quy định:
“Điều 145. Quyền của NLĐ bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. NLĐ tham gia BHXH bắt buộc được hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của Luật BHXH.
2. NLĐ thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc mà NSDLĐ chưa
Trong trường hợp người lao động có quyền từ chối công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc mà họ phát hiện có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì có bị coi là vi phạm kỷ luật lao động hay không?
lao động mà còn do lỗi của bên còn lại, vậy trường hợp này NLĐ có được công ty trợ cấp TNLĐ hay không và được hưởng chế độ TNLĐ từ BHXH hay không? Kính mong BHXH trả lời những thắc mắc ở trên để doanh nghiệp thực hiện đúng quy định pháp luật, đảm bảo quyền lợi của NLĐ.
- Trường hợp TNLĐ quy định tại Điều 144 Bộ Luật LĐ.
Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế và thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ
Em có một đồng nghiệp làm ở Xí nghiệp CTCC huyện Bến Cát, vừa qua bị TNLĐ mà không do lỗi của người lao động (theo biên bản điều tra tai nạn), với tỷ lệ thương tật 60% (theo biên bản giám định Y khoa tỉnh Bình Dương). Hiện nay, Xí nghiệp CTCC huyện Bến Cát nói: "Cơ quan không có nguồn nên không chi trả lại chi phí điều trị thương tích cho người
năm đóng BHXH
= {5 x Lmin + (m – 5) x 0,5 x Lmin } + {0,5 x L + (t – 1) x 0,3 x L}.
Trong đó:
- Lmin : mức lương tối thiểu chung.
- m : mức suy giảm khả năng lao động do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (lấy số tuyệt đối 5 ≤ m ≤ 30).
- L : mức tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước
Theo Điều 45. Luật BHXH Xin hỏi: Hiện tại đơn vị có trường hợp bị TNLĐ và đang hưởng trợ cấp hàng tháng, bị TNLĐ từ năm 2008 (cụt cánh tay trái), bây giờ muốn được cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình theo niên hạn căn cứ vào tình trạng thương tật, bệnh tật. Mọi thủ tục cần phải làm gì? Xin chân thành Cám ơn.
Tôi làm cho một công ty về cơ khí, tuy nhiên cho đến bây giờ công ty chưa duyệt cho tôi tham gia bảo hiểm xã hội. Tháng trước, trong lúc đang làm tôi bị gãy chân, đầu bị tổn thương. Tôi phải nằm viện khá lâu và viện phí phải thanh toán quá lớn so với thu nhập của tôi. Bệnh viện kết luận tôi giảm khả năng lao động 15%. Trong trường hợp công ty
, Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế và thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định đối với người lao động
- Công ty em có người bị tai nạn lao động dẫn đến tử vọng. Tuy vậy, vẫn đang trong quá trình thử việc. Tai nạn này xảy ra trong một lần vận hành máy xúc lật hầm mà bên em đang cho 1 doanh nghiệp khác thuê (Bị điện giật dẫn đến tử vong). Trong hợp đồng ký giữa bên em và doanh nghiệp kia cũng k có quy định về việc cho thê thợ bên em đi theo vận
Tại Khoản 1, Điều 144. Bộ luật lao động ( Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ), quy định: Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế và thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu