150 triệu đồng đến 500 triệu đồng là hậu quả rất nghiêm trọng; gây thiệt hại trên 500 triệu đồng là haụa quả đặc biệt nghiêm trọng.
- Bị vào trại giam thi hành hình phạt tù nên người bị kết án tiếp tục bị phạm tội mới nghiêm trọng hoặc rất nghiêm trọng do cố ý là hậu quả rất nghiêm trọng: nếu phạm tội mới là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
- Ngoài ra, tùy trường hợp cụ thể mà cơ quan tiến hành tố tụng xác định hậu quả khác là hậu quả nghiêm trọng như: gây mất an ninh chính trị và trật tự ở địa phương; gây ra dư luận xấu trong nhân dân, làm mất lòng tin của nhân dân;
Phạm tội thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 127 thì người phạm tội bị phạt tù từ một năm đến ba năm
cò có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một đến năm năm.
Khi áp dụng hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định đối với người phạm tội xâm phạm quyền bầu cử, quyền ứng cử của công dân, Tòa án cần xác định, nếu xét thấy để người phạm tội đảm nhiệm những chức vụ đó có thể gây nguy hại cho xã hội, thì mới áp dụng hình phạt này, không
Xin Ban biên tập cho tôi biết, các quy định của pháp luật để được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù và khi người được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù về địa phương thì cơ quan nào quản lý, theo dõi giúp đỡ họ, nếu một người được hoãn chấp hành hình phạt tù để chưa bệnh, thì khi họ chữa khỏi bệnh, có phải chấp hành hình phạt tù nữa không?.
Nếu vật chứng là tài sản, không xác định được chủ sở hữu chung nhưng Cơ quan điều tra chưa ra thông báo tìm kiếm chủ sở hữu thì giải quyết như thế nào?
Tòa án yêu cầu người khởi kiện bổ sung đơn khởi kiện và nộp tài liệu chứng minh. Người khởi kiện có làm đơn lại trong thời hạn 10 ngày nhưng không cung cấp thêm tài liệu. Trong trường hợp này có trả lại đơn hay xử lý như thế nào?
xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản hoặc đã bị kết án về hành vi chiếm đoạt chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, mà chưa chiếm đoạt được tài sản thì hành vi của người phạm tội cũng đã cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản rồi, nhưng ở giai đoạn phạm tội chưa đạt, nếu mới chuẩn bị phạm tội thì chưa cấu thành tội phạm. Tuy nhiên đường
hai trường hợp đã xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về hành vi chiếm đoạt chưa được xóa án tích mà vẫn còn vi phạm, mà chưa chiếm đoạt được tài sản thì hành vi của người phạm tội cũng đã cấu thành tội công nhiên chiếm đoạt rồi, nhưng ở giai đoạn phạm tội chưa đạt, nếu mới chuẩn bị phạm tội thì chưa cấu thành tội phạm
yết tại trụ sở UBND phường cho tới khi kết thúc việc thu hồi. Quyết định thu hồi đất số 1296/QĐ-TTG 28/9/2001 không được gửi tới gia đình tôi và cũng không niêm yết tại UBND phường Việc ra quyết định thu hồi mà không thực hiện trong nhiều năm gây ảnh hưởng tới quyền sử dụng định đoạt tài sản của gia đình tôi, khi tôi đăng ký biến động thì bị UBND
người có hành vi bạo lực không được tiếp xúc với nạn nhân khi thấy việc này là cần thiết hoặc nạn nhân có đơn yêu cầu.
Khi gia đình có việc tang lễ, cưới hỏi hoặc các trường hợp đặc biệt khác cần phải tiếp xúc thì người có hành vi bạo lực gia đình phải báo cáo với người đứng đầu cộng đồng dân cư nơi cư trú của nạn nhân. Trình tự giải quyết được
ra.
d) Tái phạm nguy hiểm
Theo quy định tại khoản 2 Điều 49 thì có hai trường hợp tái phạm nguy hiểm là: người phạm tội đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng: đã tái phạm, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội do cố ý. Đối với
Điều 47 Bộ luật hình sự và được áp dụng hình phạt dưới hai năm tù; có thể được hưởng án treo nếu đủ điều kiện quy định tại Điều 60 Bộ luật hình sự hoặc chuyển sang hình phạt cải tạo không giam giữ; nếu người phạm tội có nhiều tình tiết tăng nặng, không có tình tiết giảm nhẹ hoặc nếu có nhưng mức độ giảm nhẹ không đáng kể, thì có thể bị phạt năm năm tù.
Tại vụ án ly hôn, vợ chồng đều khai có khoản nợ ngân hàng, tổ chức ngân hàng đã tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án ly hôn. Trong quá trình giải quyết, Tòa án hòa giải các đương sự rút đơn hoặc hòa giải thành về đoàn tụ. Nếu tổ chức ngân hàng vẫn yêu cầu giải quyết nợ thì việc giải quyết này thuộc
tháng 10 năm 2014 tôi viết đơn đề nghị Công ty CP thời trang NEM giải quyết chế độ thai sản cho tôi. Đơn đề nghị tôi gửi cho các cán bộ: TGĐ, GĐ nhân sự. quản lý Từ ngày gửi đơn đề nghị đến nay tôi không nhận được hồi âm từ phía Công ty. Tôi liên lạc với người phụ trách làm bảo hiểm, tôi nhận được kết quả là: đang giải quyết (rất nhiều lần liên lạc tôi
Bố tôi có một con riêng (chỉ mình tôi biết). Nếu tôi không nói ra điều này khi tòa xét xử vụ kiện thừa kế, tôi có phải chịu trách nhiệm gì không? Sau khi chia xong, người này mới xuất hiện và đòi chia thừa kế thì giải quyết thế nào?
Chiếc xe khách chở em tôi gặp nạn khiến cô ấy bị thương khá nặng. Xin hỏi, trách nhiệm của chủ xe như thế nào? Gia đình tôi phải làm gì để bảo đảm quyền lợi cho em tôi?