Tôi là một giáo viên đang giảng dạy ở trường THCS. Tôi được ký hợp đồng vào ngành từ tháng 8/2008. Đến tháng 1/2010 tôi được tuyển dụng vào biên chế. Tôi trải qua thời gian tập sự là 14 tháng và đến tháng 3/2011 tôi nhận quyết định công nhận hết tập sự và bổ nhiệm vào ngạch viên chức. Vậy cho tôi hỏi quý báo đến nay (9/2014) trường hợp của tôi đã
theo Quyết định số: 52/QĐ-TTg. Thời gian tính hưởng hưởng là số năm còn lại sau khi đã trừ thời gian ở lực lượng vũ trang và ở phòng giáo dục. Nhưng tháng 7/2014, Bảo hiểm xã hội Bắc Ninh lại có quyết định số 38/QĐ thu hồi lại tất cả sô tiền trên của tôi? Trường hợp của tôi có được hưởng chế độ theo Quyết định số 52/QĐ-TTg hay không? Việc thu hồi
Tôi ra trường tháng 8/1978, đến nay công tác được 31 năm 8 tháng. Tôi thuộc diện biên chế nên tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định. Tuy nhiên đến tháng 5/2009 tôi thuộc giáo viên không đủ chuẩn vì tôi học hệ 12+1 nên lãnh đạo không cho đứng lớp và phân công tôi làm công tác thư viện, thiết bị trường học. Vậy xin được hỏi chuyên mục
Tôi có người bạn ở huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long, ra trường tháng 12/1984 giảng dạy bậc tiểu học, được ngành Giáo dục địa phương phân công trực tiếp giảng dạy liên tục. Đến tháng 10/2009 bạn tôi xin làm công tác phổ cập không còn đứng lớp nữa. Như thế bạn tôi từ trước tới nay không được hưởng mọi chế độ gì về phụ cấp thâm niên. Nhưng những
GD&TĐ - Sau khi tốt nghiệp trung cấp sư phạm tôi nhập ngũ. Sau 3 năm trong quân đội, tôi trở về địa phương và được tuyển dụng làm giáo viên tiểu học. Tuy nhiên khi tính hưởng phụ cấp thâm niên, tôi bị trừ 5 năm (3 năm trong quân ngũ và 2 năm tập sự). Xin được hỏi, cách tính phụ cấp thâm niên của tôi như vậy có đúng không? - Nguyễn Thiết Bình (Đồng
Tôi là giáo viên của một trường tiểu học công lập. Vừa qua, tôi được điều động lên Phòng GD&ĐT công tác và không còn trực tiếp giảng dạy nữa. Tuy nhiên, tôi vẫn được xếp lương theo ngạch giáo viên. Vậy tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo không? Nếu không thì tôi có được bảo lưu chế độ phụ cấp này không? – Võ Thị Lý (vtlybinhphuoc***@gmail.com).
Trước đây tôi có thời gian trong quân đội và được hưởng phụ cấp thâm niên 8%. Nay tôi được chuyển về giảng dạy tại một trường đại học công lập, hưởng lương theo đơn vị sự nghiệp với mã ngạch là 15.111. Vậy tôi có được cộng thời gian trong quân đội để được hưởng phụ cấp thâm niên ngay hay không? – Nguyễn Thị Nguyệt (nguyennguyet***@gmail.com).
Bà Nguyệt Tú (TP. Hồ Chí Minh) đang công tác tại đơn vị sự nghiệp công lập. Tháng 5/2015, trường của bà Tú điều động 1 viên chức khối hành chính sang làm nhiệm vụ giảng dạy, được bổ nhiệm ngạch giảng viên, mã ngạch 15.111. Trước đây, viên chức này có thời gian công tác trong quân đội, hưởng phụ cấp thâm niên quân đội 12%. Phụ cấp thâm niên nhà
Tôi là Phó giám đốc của trung tâm dạy nghề hưởng lương theo mã ngạch 01003. Hằng tuần vẫn phải lên lớp dạy đều đặn. Vậy tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo không? – Bùi Việt Hùng (bvhung***@gmail.com)
Tháng 3/1982, ông Nguyễn Đại Vũ hoàn thành nghĩa vụ quân sự và đi học tại trường Trung học Sư phạm Bình Trị Thiên. Sau khi tốt nghiệp (tháng 9/1984), ông được giữ lại làm Phó Bí thư Đoàn trường và quản lý nề nếp học tập. Từ tháng 10/1987 đến tháng 10/1992, ông Vũ được cử đi học tại Đại học Sư phạm Huế. Tốt nghiệp Đại học, ông Vũ giảng dạy tại
Tôi là giáo viên dạy Lịch sử được 20 năm của một trường THCS, sau đó chuyển lên làm chuyên viên của Ban Tuyên giáo Huyện ủy. Tôi vẫn đi giảng bài, giảng nghị quyết cho các đơn vị, kể cả trường học. Tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo trong lương hưu hay không? - Bùi Tuấn Phong (buituanphong***@gmail.com).
Tôi là giáo viên hướng dẫn tại xưởng thực hành của một trường cao đẳng nghề. Trước đây tôi không được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo vì không được xếp vào các ngạch viên chức ngành giáo dục và đào tạo (các ngạch có 2 chữ số đầu của mã số ngạch là 15. Tôi nghe nói mới có văn bản hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo. Theo đó
Nghị định số49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015 và Thông tư liên tịch số29/2010/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 15/11/2010 của Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ
Bà Mai Thị Tiệm là Hiệu trưởng Trường Mẫu giáo xã Bình Thành (Tây Sơn, Bình Định). Khi thực hiện thủ tục nghỉ hưu, cơ quan BHXH xác định bà Tiệm là viên chức, tuy nhiên, cơ quan LĐTBXH lại cho rằng bà Tiệm là công chức. Vậy vị trí Hiệu trưởng Trường Mẫu giáo xã là công chức hay viên chức?
Học sinh Trịnh Mạnh Quát đang học lớp 12 trường THPT Nam Đàn 2 (Nghệ An) bị liệt nửa người nên việc học tập và sinh hoạt rất khó khăn. Vậy, em Quát có được xét tuyển tốt nghiệp THPT và đại học 2015 không?
Theo Quy chế Tuyển sinh Đại học, Cao đẳng hệ chính quy Ban hành kèm theo Thông tư số 03/2015/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 02 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chính sách ưu tiên trong tuyển sinh được quy định như sau:
1. Chính sách ưu tiên theo đối tượng.
a) Nhóm ưu tiên 1 (UT1) gồm các đối tượng:
- Đối tượng 01: Công dân
Theo quy định tại Điều 11 Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2009 của Chính phủ về việc phân loại đô thị thì tiêu chí phân loại đô thị loại II được quy định như sau:
1. Chức năng đô thị
Đô thị có chức năng là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật, hành chính, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu
dân lập tư nhân thuộc các ngành văn hoá, y tế, giao dục, đào tạo, khoa học, thể dục thể thao và các ngành sự nghiệp khác.
+ Các tổ chức khác có sử dụng lao động.
- Cán bộ, công chức, viên chức theo pháp lệnh cán bộ, công chức.
- Người đang hưởng chế độ hưu trí, hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội theo tháng.
- Người có công với cách mạng theo quy