Do hợp đồng đặt cọc của bạn bằng lời nói nên nếu có tranh chấp sẽ rất khó xác định thỏa thuận cụ thể của các bên, khó xác định được bên vi phạm hợp đồng. Để giải quyết vụ việc đó thì bạn có thể gửi văn bản thông báo về việc vi phạm hợp đồng với người mua và yêu cầu họ thực hiện hợp đồng đúng thời hạn đã thỏa thuận. Nếu họ không thực hiện và có
Xin chào luật sư. Em có 1 vấn đề cần luật sư tư vấn. Em có 1 mảnh đất thổ cư đã có chứng nhận quyền sử dụng đất thuôc quyền sở hữu của riêng cá nhân em.nhưng vi hoàn cảnh gia đình khó khăn e phải đi làm xa,trong thời gian em không có mặt tại địa phương bố đẻ và gì đã bán mảnh đất cho người khác mà chưa có sự đồng ý của em.hiện giờ bên mua đất
Thiệt Hại Cho Dân Kính gởi: ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH PHƯỚC Tôi tên: Châu Mậu Tỷ sinh năm 1959 Hiện đang cư trú tại: 49 tổ 2 ấp Tân Bình xã Minh tân – Dầu Tiếng - Bình Dương. Vợ chồng tôi là giáo viên hưu trí, vì muốn gia đình kinh tế đỡ hơn, có tiền cho con ăn học nên tôi đã bán vườn tược mượn thêm tiền họ hàng để mua đất cao su canh tác. Qua
-CP:
2.2. Việc giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được xác lập từ ngày 01/7/1980 (ngày Chính phủ ban hành Quyết định số 201/CP) đến trước ngày 15/10/1993 (ngày Luật Đất đai năm 1993 có hiệu lực)
Pháp luật thời kỳ này nghiêm cấm việc mua, bán phát canh thu tô chuyển nhượng đất đai dưới mọi hình thức; do đó, khi có tranh
, do đó tôi không làm được các thủ tục để tách và cấp sổ đỏ riêng cho tôi. Tháng 10/2010, nhà nước thu hồi gần hết phần đất của tôi và của chủ cũ, tổng diện tích đất của tôi và chủ đất cũ còn lại sau giải tỏa là 76 mét vuông, cạnh nhỏ nhất là 3 mét,cạnh lớn nhất là 5 mét (trong đó tôi còn 42 mét vuông, chủ cũ còn 34 mét vuông nằm chung trong sổ của
Thưa LS! Ba mẹ tôi có mảnh đất có quyền sở hữu từ năm 1990, năm 2000 nhà nước làm đường ..phải giải tỏa để mở rộng đường và kéo điện lưới, diện tích mà nhà nước giải tỏa điều thuộc vào diện tích mà Ba mẹ tôi được sở hữu,.. Nhưng sau khi công trình hoàn thành mà vẫn Ba mẹ và những người dân có hoàn cảnh như trên vẫn không nhận được thông báo nào về
có chồng, có vợ gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm.
Phạm tội trong trường hợp đã có quyết định của tòa án tiêu hủy việc kết hônhoặc buộc phải chấm dứt việc chung sống như vợ chồng trái với chế độ một vợ
đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người mà mình biết rõ là đang có chồng, có vợ gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc
có chồng, có vợ gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm.
Phạm tội trong trường hợp đã có quyết định của tòa án tiêu hủy việc kết hôn hoặc buộc phải chấm dứt việc chung sống như vợ chồng trái với chế độ một
, con vì thế mà tự sát, hoặc có con chung, người phụ nữ có hành vi tranh cướp chồng, người chồng đánh đập, ngược đãi vợ con; lấy tài sản chung của gia đình để chu cấp cho “bên kia”; nghe lời người tình thúc ép xin ly hôn... Khó tìm chứng cứ về việc chung sống như vợ chồng.
Việc chung sống như vợ chồng thường được chứng minh bằng việc có con chung
xe,... và 1 triệu 500 đồng. Lúc ra về thì không còn thấy xe của em nữa. Bọn em có hỏi sư cô thì sư cô nói có thấy 1 người mặc áo sơmi trắng dẫn một chiếc xe đi ra lúc giờ ăn trưa ( nhưng không chắc là xe của em ) Khi đó Chùa đang được xây dựng, nên có các chú thợ hồ làm ngay cạnh bãi giữ xe. Các chú có kể lại là sáng có 1 người mặc áo sơmi trắng lại
Xin chào Luật sư! Tôi có em trai ở cùng phòng trọ, đang bị tam giam để chờ xử lý (20/06/2011). Em tôi có lấy trộm 1 máy tính xách tay của phòng trọ bên cạnh và đưa đi gửi cho một người khác. Khi người bị mất trình báo với công an thì khi công an đến kiểm tra và xác định ngay em tôi và em tôi cũng đã nhận ngay tại chỗ. Khi đó em tôi bị tạm giữ
Từ việc gia đình bàn mất cắp tài sản thì việc đâu tiên gia đình phải đề cao cảnh giác và có biện pháp phòng ngừa trộm cắp, báo cáo công an để có biện pháp đấu tranh với tội phạm này. Tuy nhiên việc gia đình bạn nghi ngờ người vào nhà bạn là để hỏi thông tin người thân là thiếu căn cứ, mang tính quy chụp. Trường hợp có căn cứ rõ ràng người đó đang
nhận hợp pháp để làm cơ sở tranh chấp, xử lý hình sự.
Ví dụ: người bị mất trộm cây kiểng, đồ cổ, thú cảnh… nhập từ nước ngoài về mà người chủ tài sản có hồ sơ lai lịch mua bán, hồ sơ nhập khẩu, chứng từ thuế ghi nhận giá trị tài sản thì giá đó sẽ được thừa nhận.
Còn lại những trường hợp không có hồ sơ, chứng từ, không xác định được giá thì
Theo thông tin bạn nêu thì bạn đã bị khởi tố và truy nã về tội trộm cắp tài sản theo quy định tại Điều 138 Bộ luật hình sự. Nếu tổng số tài sản trộm cắp dưới 50 triệu đồng thì bạn chỉ bị khởi tố theo quy định tại khoản 1, Điều 138 BLHS. Bạn nên đầu thú để được hưởng sự khoan hồng của pháp luật và làm lại cuộc đời, bạn không thể trốn tránh được
xâm hại.
Điều lưu lý, khi áp dụng biện pháp phòng vệ, ranh giới giữa phòng vệ chính đáng (không phải chịu trách nhiệm hình sự) và vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng (phải chịu trách nhiệm hình sự) rất mong manh. Do đó, khi quyết định áp dụng biện pháp phòng vệ cần phải cân nhắc kỹ tình huống cũng như điều kiện, hoàn cảnh thực tế để có biện
, mặc dù đã có thông báo "không hút thuốc lá trong rạp" nhưng T vẫn cứ hút thuốc, những người ngồi bên cạnh góp ý. T không những không nghe mà còn gây gổ, chửi tục làm mất trật tự; buổi chiếu phim phải tạm dừng. Khi người bảo vệ đến yêu cầu T tắt thuốc lá và giữ trật tự để buổi chiếu phim tiếp tục, T tỏ thái độ hung hăng buộc người bảo vệ phải mời T ra
Theo quy định tại Điều 95 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, về nguyên tắc, khi ly hôn tài sản chung của vợ chồng được chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này. Có nghĩa là con cái không được quyền được chia tài sản, trừ khi cha mẹ có
cướp tài sản.
Để đánh giá người bị đe dọa có phải ở trong tình trạng tâm lí như vậy hay không cần phải dựa vào những tình tiết sau: Nội dung và hình thức đe dọa; thời gian, địa điểm cũng như hoàn cảnh cụ thể khi hành vi đe dọa xảy ra; tương quan giữa bên đe dọa và bên bị đe dọa; thái độ và những xử sự cụ thể của người bị đe dọa sau khi bị đe dọa
, 3 và 4 (tội đưa hối lộ); Điều 290, các khoản 2, 3 và 4 (tội làm môi giới hối lộ);
- Điều 311 khoản 2 (tội trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang bị dẫn giải, đang bị xét xử);
- Các điều từ Điều 341 đến Điều 344 về các tội phá hoại hoà bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh.
2. Phạm tội trong trường hợp lợi dụng chức vụ