Bố tôi có thời gian tham gia quân đội, sau chuyển sang công an và nghỉ việc một lần. Nay bố tôi đang làm các chế độ để hưởng chế độ hưu trí theo ngành công an hướng dẫn. Tôi còn một số vấn đề chưa rõ nên nhờ luật gia tư vấn giúp: như căn cứ tính thời gian công tác và cộng dồn thời gian công tác ở ngành khác. Khi được hưởng chế độ hưu trí thì có
Mình đang có thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn của mọi người. Mẹ mình tháng 6 năm nay là về hưu, các đơn vị công tác bao gồm: • Từ năm 2001-2005 mẹ làm giảng viên tại trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện • Từ năm 2006-2009 mẹ làm cán bộ phòng nội vụ huyện • Từ 2010-2014 làm phó giám đốc trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện Mình có vài thắc
Tại Điều 1 Thông tư số 05/2015/TT-BLĐTBXH ngày 2/2/2015 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành Nghị định số 09/2015/NĐ-CP ngày 22/1/2015 của Chính phủ về điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hàng tháng đối với cán bộ xã đã nghỉ việc quy định đối tượng áp dụng được điều chỉnh tăng thêm 8% mức lương hưu, trợ cấp BHXH
Chồng tôi là cán bộ hưu trí mới qua đời. Chúng tôi có một con chung năm nay 10 tuổi. Xin quý báo cho biết: Gia đình tôi có được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội nào không?
Theo quy định tại Nghị định số 11/2011/NĐ-CP ngày 30/1/2011 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 159/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 của Chính phủ về việc thực hiện chế độ hưu trí đối với quân nhân trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ ngày 30/4/1975 trở về trước có 20 năm trở lên phục vụ trong quân đội đã phục viên, xuất ngũ
này được ghi trong lý lịch và hồ sơ cán bộ của anh). Nếu thời gian trên anh được hưởng các chế độ đó thì đương nhiên anh được nghỉ hưu khi 55 tuổi. Nếu anh đi giám đính sức khoẻ mà bị suy giảm 61% trở lên thì anh được nghỉ hưu nhưng hưởng mức lương thấp hơn (giảm 1% cho mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi, trường hợp của anh bị giảm mất 5% cho 5 năm nghỉ hưu
tại "DANH MỤC NGHỀ - CÔNG VIỆC NẶNG NHỌC - ĐỘC HẠI - NGUY HIỂM & ĐẶC BIỆT NẶNG NHỌC - ĐỘC HẠI - NGUY HIỂM (Do Bộ LĐTBXH ban hành & đang có hiệu lực thi hành)" thì tại NGÀNH : XÂY DỰNG GIAO THÔNG & KHO TÀNG BẾN BÃI - điều kiện lao động hạng IV trang 39 thứ tự mục 24 có ghi rõ: Trắc địa địa hình, địa chất khảo sát đường bộ, đường sông và đường biển
chuyển hóa chất, khí gas, chất nổ;
c) Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, máy móc;
d) Phá dỡ các công trình xây dựng;
đ) Nấu, thổi, đúc, cán, dập, hàn kim loại;
e) Lặn biển, đánh bắt cá xa bờ;
g) Công việc khác gây tổn hại cho sức khoẻ, an toàn hoặc đạo đức của người chưa thành niên.
2. Cấm sử dụng người chưa thành niên làm việc ở
năng lao động, được điều trị, điều dưỡng, phục hồi chức năng lao động theo quy định pháp luật.
7. Thực hiện bồi thường, trợ cấp đối với người bị TNLĐ, bệnh nghề nghiệp trong thời hạn 5 ngày, kể từ ngày có kết luận của Hội đồng giám định y khoa về mức suy giảm khả năng lao động hoặc kể từ ngày Đoàn điều tra TNLĐ công bố biên bản điều tra TNLĐ đối
Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán, người lao động (NLĐ) của Công ty tôi đang truyền nhau thông tin: thưởng Tết là khoản tiền mà người sử dụng lao động (NSDLĐ) phải chi trả cho NLĐ. Với thông tin này, đa số NLĐ trong Công ty đều rất hân hoan, riêng tôi cũng cảm thấy tinh thần phấn khởi và hăng say làm việc hơn khi nghĩ đến khoản tiền được NSDLĐ
lái xe quốc gia do Việt Nam cấp, hộ chiếu, thẻ thường trú (đối với người nước ngoài) còn giá trị để kiểm tra, đối chiếu.
2. Trình tự cấp IDP
a) Cá nhân nộp đơn đề nghị cấp IDP theo quy định tại khoản 1 Điều này trực tiếp tại Tổng cục Đường bộ Việt Nam hoặc Sở Giao thông vận tải để thực hiện kiểm tra tính chính xác và hợp pháp của việc cấp
theo công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng trở lên. Đối với các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp của nhà nước,tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị sự nghiệp thuộc tổ chức chính trị,sử dụng từ mười người lao động trở lên bao gồm cả số cán bộ, công chức đang làm việc tại cơ quan.Thời điểm tính số lao động hàng năm của doanh nghiệp, cơ quan
Những trường hợp người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt HÐLÐ quy định tại Ðiều 39, Bộ luật Lao động như sau:
1. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp người lao động bị ốm đau, tai nạn
/2013/TT-BLĐTBXH ngày 10/06/2013 của Bộ trưởng Bộ lao động - Thương binh và Xã hội), bao gồm:
a) Mang, vác, nâng các vật nặng vượt quá thể trạng của người chưa thành niên;
b) Sản xuất, sử dụng hoặc vận chuyển hóa chất, khí gas, chất nổ;
c) Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, máy móc;
d) Phá dỡ các công trình xây dựng;
đ) Nấu, thổi, đúc
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 8 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
" 3. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Điều khiển xe
Theo khoản 4 Điều 68 Nghị định 171/2013 của Chính phủ về phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì các lực lượng như CSTT, CS113, CSCĐ, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, trưởng công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên quan đến TTATGT đường bộ. Theo đó, các lỗi thông
Theo khoản 4 điều 68 Nghị định 171 của Chính phủ vầ phân quyền xử phạt vi phạm hành chính về giao thông đường bộ của Cảnh sát cơ động. Theo đó, cảnh sát cơ động không có thẩm quyền xử phạt và bắt lỗi xe máy không có gương chiều hậu.
Ban biên tập Thư Ký Luật xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b Khoản 1 và điểm c khoản 12 Điều 5 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì "Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây