luật, việc bán nhà ở thuộc sở hữu chung hợp nhất phải có sự đồng ý bằng văn bản của tất cả các chủ sở hữu; trường hợp có chủ sở hữu nhà ở thuộc sở hữu chung không đồng ý bán thì các chủ sở hữu nhà ở thuộc sở hữu chung khác có quyền làm đơn yêu cầu tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật (quy định tại khoản 1 Điều 96 Luật Nhà ở năm 2005
Ông, bà nội tôi muốn lập chúc thư (di chúc bằng văn bản) để lại di sản cho con cháu. Đề nghị chuyên mục tư vấn, chúc thư có bắt buộc phải công chứng hoặc phải đáp ứng điều kiện nào để được pháp luật công nhận (Huyền Diệu, Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Tôi có nộp hồ sơ xin cấp phép xây dựng nhà ở tại Ủy ban nhân dân huyện, nhưng chưa được cấp phép. Đề nghị Luật sư tư vấn, trong lúc chờ được cấp phép, tôi xây trước phần móng nhà có được không? Nếu không được thì bị xử phạt như thế nào? (Phạm Tùng - Quảng Ninh).
Tôi mua một mảnh đất khoảng 35m2 tại thị trấn Bát Xát, Tỉnh Lào Cai. Trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ghi rõ mục đích sử dụng đất là đất trồng cây lâu năm. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có thể chuyển sang đất thổ cư không? Nếu có thì trình tự thủ tục như thế nào? (Ngọc Lan - Lào cai)
Tôi lập gia đình năm 2013. Bố mẹ tôi sau đó đã cho hai vợ chồng tôi mảnh đất để làm nhà ra ở riêng, nhưng trên sổ đỏ mảnh đất đó vẫn mang tên bố mẹ tôi. Hiện tại nhà nước đang di dời một số nhà để làm đường giao thông mới, trong đó có gia đình tôi. Đề nghị Luật Sư tư vấn, nếu phải di dời thì tôi có được đền bù nhà và đất ở không? (Ngọc Tú - Điện
sau đây: a) Có Giấy chứng nhận, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 186 và trường hợp nhận thừa kế quy định tại khoản 1 Điều 168 của Luật này; b) Đất không có tranh chấp; c) QSDĐ không bị kê biên để bảo đảm thi hành án; d) Trong thời hạn sử dụng đất;
2. Ngoài các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này, người sử dụng đất khi thực hiện các
thẩm quyền xác định.3. Trong trường hợp bất động sản được chia thành nhiều phần cho các chủ sở hữu, chủ sử dụng khác nhau thì khi chia phải dành lối đi cần thiết cho người phía trong theo quy định tại khoản 2 Điều này mà không có đền bù.” (Điều 275)
Như vậy, trong trường hợp này, phần đất của gia đình anh (chị) bị vây bọc bởi các bất động sản
Luật gia Nguyễn Thị Thủy - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Luật Đất đai năm 2013 để anh (chị) tham khảo như sau:
“Thời hạn giao đất, công nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp đối với hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp theo quy định tại khoản 1, khoản 2, điểm b khoản 3, khoản 4
thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất đối với hộ gia đình, cá nhân. Trường hợp cho hộ gia đình, cá nhân thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp để sử dụng vào mục đích thương mại, dịch vụ với diện tích từ 0,5 héc ta trở lên thì phải có văn bản chấp thuận của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trước khi quyết định” (điểm a khoản 2
Tôi được Nhà nước cấp một mảnh đất vào năm 2008. Vừa qua, có một người đến đưa ra giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) của mảnh đất đó và yêu cầu tôi trả lại đất. Tôi có nộp đơn lên Tòa nhờ giải quyết tranh chấp. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi có thể yêu cầu Tòa án hủy Quyết định cấp GCNQSDĐ đã cấp cho người kia không? (Cao Trung - Sơn La)
Gia đình tôi muốn chuyển mục đích sử dụng từ đất lúa sang đất sản xuất kinh doanh (đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép) thì có phải chuyển sang hình thức thuê đất không? (Nguyễn Thị Nụ - Lạng Sơn)
Tôi được bố mẹ tặng cho 1 miếng đất ở nông thôn, ngay mặt đường tuyến xã. Tôi đã làm xong thủ tục sang tên và đã được cấp sổ đỏ. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi muốn xây nhà trên đó thì có cần phải xin giấy phép xây dựng không? (Trần Đức Anh- Phú Thọ)
Luật gia Vũ Thị Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để anh (chị) tham khảo, như sau:
Luật đất đai năm 2013 quy định:
- Thẩm quyền thu hồi đất: “1. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thu hồi đất trong các trường hợp sau đây: a) Thu hồi đất đối với tổ chức, cơ sở tôn giáo
Gia đình tôi được nhà nước giao khoán một mảnh đất trong khu nông nghiệp từ năm 1997, nộp tiền và sản lượng thuế đầy đủ hàng năm, gia đình tôi đã đầu tư và cải tạo rất nhiều lần. Vậy, gia đình tôi có được làm sổ đỏ không và thủ tục như thế nào? (Trần Lực - TP.Hồ Chí Minh)
, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.
Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được
Tôi là chủ một doanh nghiệp tư nhân đã được Nhà nước giao đất để thực hiện hiện dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội. Tuy nhiên, do gặp khó khăn về vốn nên chúng tôi đã không thể triển khai thi công trong 13 tháng đầu và chậm 38 tháng so với tiến độ được ghi trong giấy phép. Chính vì vậy, Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc đã ra quyết định thu hồi diện
Vợ chồng tôi ly hôn đã được 6 năm. Sau khi chia tài sản (nhà) theo bản án, cơ quan thi hành án không làm biên bản bàn giao tài sản nhà đất cho tôi. Nay tôi muốn làm thủ tục cấp sổ đỏ cho tài sản nhà đất đã được chia, nhưng vì không có biên bản bàn giao tài sản nhà đất, tôi không được cấp sổ. Tôi đã đến cơ quan thi hành án để xin cấp lại biên bản
Tôi có một thửa đất có nguồn gốc được coi là đất lấn chiếm từ năm 2010, vậy tôi phải làm thế nào để được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên mảnh đất đó? (Nguyễn Sáng, Hà Nội).
Mấy năm trước, anh họ của tôi mượn “sổ đỏ”, nhưng các bên không ký giấy tờ, anh họ cũng không nói rõ để làm gì. Nay, tôi muốn lấy lại thì chỉ nhận được lời hứa hẹn nhưng không trả. Xin hỏi, trong trường hợp này tôi có thể kiện ra công an hay tòa án hay làm thế nào để lấy lại “sổ đỏ”? vienbui***@gmail.com
” (khoản 1 Điều 43).
Căn cứ vào quy định của pháp luật và tình huống thực tế trong trường hợp này thì chị hoàn toàn có thể một mình làm thủ tục chuyển nhượng và sang tên bìa đỏ nếu chứng minh được căn nhà này thuộc sở hữu của chị trước khi kết hôn, hoặc có được trong thời kỳ hôn nhân nhưng là được tặng cho hoặc thừa kế riêng, thuộc quyền sở hữu riêng