Ngày 14/7, tôi bị tai nạn giao thông chấn thương cổ chân và phải may 10 mũi ở đầu gối. Tôi có thông báo với công ty và xin nghỉ 7 ngày theo đề nghị của bệnh viện. Tiếp đó, do vết thương bị nhiễm trùng, bác sĩ cho tôi nghỉ thêm 5 ngày. Hết thời gian đó, bác sĩ tiếp tục cho tôi nghỉ thêm 5 ngày nữa vì vết thương vẫn chưa ổn. Lần này, khi tôi nộp
Tôi tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện, sau đó tiếp tục tham gia BHXH bắt buộc. Vậy thời gian đóng BHXH tự nguyện có được tính để hưởng chế độ khi không may bị ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hay lúc thai sản không? Nguyễn Thị Tuyết (TP.HCM)
Khoản 1 Điều 4 Luật Bảo hiểm Xã hội:
Bảo hiểm xã hội bắt buộc thực hiện những chế độ sau đây:
1. Chế độ ốm đau;
2. Chế độ thai sản;
3. Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
4. Chế độ hưu trí;
5. Chế độ tử tuất.
Tôi đang làm việc theo Hợp đồng không xác định thời hạn cho một Công ty thì bị bệnh nên phải nghỉ việc để điều trị. Khi tôi nghỉ việc được 30 ngày thì nhận được thông báo của Công ty về việc Công ty sẽ chấm dứt Hợp đồng lao động với tôi. Xin cho hỏi việc làm nêu trên của Công ty có đúng không?
Luật kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17 tháng 6 năm 2003, được Quốc hội VN thông qua năm 2003 có một số điều khoản liên quan đến kế toán viên như sau:
Ðiều 50. Tiêu chuẩn, quyền và trách nhiệm của người làm kế toán:
1. Người làm kế toán phải có các tiêu chuẩn sau đây:
a) Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, có ý thức
đi, ngành nghề, thời hạn làm việc, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương, điều kiện sinh hoạt, chế độ khám bệnh, chữa bệnh, bảo hiểm xã hội và các chế độ khác có liên quan đến người lao động;
(ii) Phương án tài chính đưa người lao động về nước trong trường hợp bất khả kháng.
(c) Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được báo
Người lao động xin nghỉ không hưởng lương, tự túc đóng BHXH tại đơn vị là không được. Vì:
Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm
, dịch bệnh;
Áp dụng các biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạnlao động, bệnh nghề nghiệp;
Sự cố điện, nước hoặc nhu cầu của sản xuất - kinhdoanh thì người sử dụng lao động có quyền tạm thời chuyển người lao động làmviệc khác trái nghề, nhưng không được quá 60 ngày (cộng dồn) trong một năm.
Trong thời gian này, nếu người lao động không
Tôi đang làm việc ở một phòng khám ở TP.HCM. Nhưng địa chỉ thường trú của tôi ở Đồng Nai. Tôi đã tốt nghiệp trung cấp dược hơn 2 năm và làm việc đúng chuyên môn. Nay tôi muốn làm chứng chỉ hành nghề dược ở cơ sở y tế Đồng Nai có được không? Vì tôi có nghe thông tin sở y tế Đồng Nai không cấp chứng chỉ hành nghề dược cho người làm việc ở ngoài tỉnh
nghiệp như: nhà nghỉ giữa ca, nhà ăn giữa ca, nhà thay quần áo, nhà vệ sinh , bể chứa nước sạch,nhà để xe, phòng hoặc trạm y tế để khám chữa bệnh, xe đưa đón người lao động , cơ sở đào tạo, dạy nghề, nhà ở cho người lao động do doanh nghiệp đầu tư xây dựng
c- Tài sản cố định phải có đầy đủ hoá đơn, chứng từ và các giấy tờ hợp pháp khác chứng minh tài
Ông A có chiêc xe đã làm thủ tục đưa tài sản của cá nhân mình vào tài sản của doanh nghiêp cũng do ông A làm chủ. khi đưa tài sản đó vì không có mua bán nên không có hoá đơn, vây doanh nghiêp của ông có đươc trích khâu hao TSCD không? đê đúng thủ tục trích khâu hao ông A phải làm nhưng giây tơ gì? xin đươc trả lơi qua email.xin chan thành cảm on
. Chứng chỉ hành nghề chủ cửa hàng kinh doanh thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y; 2. Chứng chỉ hành nghề chẩn đoán lâm sàng, kê đơn, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe động vật? Nếu được cấp phép thì phạm vi có giá trị là ở đâu? Nếu không được cấp phép thì bằng kỹ sư chăn nuôi được phép làm gì trong ngành chăn nuôi thú y
Điểm c khoản 1 Điều 3 Thông tư 23/2015/TT-BLĐTBXH ngày 23/6/2015 quy định các khoản bổ sung khác, trợ cấp khác được hiểu và thực hiện như thế nào tại doanh nghiệp?
Trong quá trình làm việc, người sử dụng lao động có quyền điều chuyển người lao động sang làm công việc khác ngoài nội dung đã giao kết trong HĐLĐ. Việc điều chuyển này của doanh nghiệp phải tuân thủ các quy định sau:
- Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh
cấp độc hại, nguy hiểm đối với những ngành, nghề hoặc công việc ở nơi làm việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm, phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực theo quy định của pháp luật, trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí
Ông Bình đang làm việc tại công ty K và bị bệnh nghề nghiệp (Bệnh nhiễm độc hóa chất trừ sâu nghề nghiệp). Giám định sức khỏe lần thứ nhất xác định mức suy giảm khả năng lao động là 16%. Định kỳ, ông Bình giám định sức khỏe lần thứ hai thì mức suy giảm khả năng lao động được xác định là 37% (mức suy giảm khả năng lao động đã tăng hơn so với lần
Chị Hoa phụ trách về các chế độ đối với người lao động tại công ty da giày MP. Công ty của Chị có trường hợp như sau: Bà Khang là công nhân công ty da giày MP đã hơn 10 năm. Qua thời gian lao động tại đây, bà Khang được xác định là bị bệnh nghề nghiệp. Lần đầu tiên, bà Khang đã được công ty MP bồi thường. Khi thực hiện khám giám định bệnh nghề
Điểm a khoản 3 Điều 3 Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02 tháng 02 năm 2015 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp và chi phí y tế của người sử dụng lao động nêu rõ:
Mức bồi thường đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ít nhất bằng 30 tháng tiền lương đối với người lao động bị