Tôi có ký hợp đồng thử việc cho một công ty may. Vì công việc khá nặng nhọc cùng với đó tôi bị ốm nên có nghỉ không đi làm khoảng 10 ngày cuối thử việc. Tôi không muốn làm công việc này, nhưng phía công ty đã không thanh toán số tiền tôi đã làm trong khoảng 20 ngày thử việc vì lý do khi nghỉ tôi không báo trước cho công ty. Vậy, pháp luật có quy
đồng ý chia sẻ khó khăn với công ty thì tiếp tục ở lại làm và nhận mức lương mới. Người lao động nào không đồng ý thì công ty làm thủ tục chấm dứt HĐLĐ. Xin hỏi luật sư: 1. Công ty giải quyết như vậy có đúng Luật Lao động hay không? 2. Khi công ty đơn phương chấm dứt HĐLĐ, thì theo luật là báo trước cho người lao động 30 ngày. Vậy 30 ngày đó công ty
định và đã được chúng tôi trình bày ngắn gọn để bạn dễ dàng tra cứu như sau:
Thứ nhất, các thông tin chính:
Tên, địa chỉ, trụ sở chính của công ty (tên, địa chỉ chi nhanh hoặc văn phòng đại diện nếu có).
Ngành, nghề kinh doanh của công ty.
Người đại diện theo pháp luật phù hợp với quy định.
Họ tên, địa chỉ và quốc tịch của các thành
Em đang ký HĐLĐ thời gian không xác định với công ty A và tham gia BHXH bình thường. Hiện nay chuyển sang công ty B làm việc. Vậy nếu em đơn phương chấm dứt HĐ với công ty A( nghỉ việc ngang) thì: 1/ Tiền trích thu BHXH trước đó ở công ty A có được hoàn lại cho em không ? Thời gian trả sổ BHXH và tiền BHXH đó bao lâu theo quy định ? 2/ Khi sang
quyền để giải quyết vậy tôi muốn hỏi là tôi nộp hồ sơ li hôn ở đâu là đúng pháp luật? Toà án Vinh hay toà án Nghi Xuân ( tất nhiên là vợ tôi không đồng ý li hôn)
Hợp đồng thi công xây dựng, Biên bản nghiệm thu, Bảng kê khối lượng -Giá trị thanh toán, hóa đơn Giá trị gia tăng liên quan đến vấn đề hoàn thuế nhưng k được chấp thuận của người bà con anh ấy. Vì vậy đơn vị Công an phán anh ký khống, nói có thể khởi tố anh. Bây giờ, anh ấy đang rất rối, k biết mức độ nghiêm trọng của việc này là thế nào? Liệu anh
lao động hiện tại dưới 10 người nên công ty không thuộc trường hợp được tham gia bảo hiểm thất nghiệp nữa, trong khi đó tôi vẫn đang tiếp tục làm việc tại công ty vẫn tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế, nhưng bảo hiểm thất nghiệp thì không được tiếp tục tham gia theo quy định. Câu hỏi tôi thắc mắc là nếu sau này tôi thôi việc ở công
thường tòa sẽ ra phán quyết có nội dung về sổ đỏ khi bên bạn yêu cầu khi giải quyết toàn bộ vụ việc. Theo thông tin bạn nêu thì bên bạn có cơ sở để không phải chịu trách nhiệm đối với khoản vay sau của công ty. Lưu ý: Theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự, hiện nay tòa án không thụ lý riêng cho việc đòi lại sổ đỏ vì không thuộc thẩm quyền của tòa.
Chào Luật sư! Luật sư cho em hỏi là công ty em thành lập vào năm 2010, ở quận Hai Bà Trưng- Hà Nội. Từ năm 2010 đến nay công ty chưa đăng ký thủ tục làm BHXH cho nhân viên trong công ty. Mọi thủ tục giấy tờ về thuế công ty em thuê ngoài hết ạ, Nay công ty em mới thuê nhân viên về làm kế toán,và yêu cầu làm thủ tục BHXh cho công nhân, nhân
Nếu luật quy định là bắt buộc tuân theo tuy nhiên một số trường hợp do doanh nghiệp gặp khó khăn chỉ thực hiện một phần quy định nhưng do khách quan chứ không phải cố ý thì có thể bị phạt nếu thanh tra lao động phát hiện. Tuy nhiên, lao động nặng nhọc độc hại là đặc thù cho nên doanh nghiệp này cần nghiêm túc hơn để đảm bảo an toàn vệ sinh lao
, mà không nộp về Công ty để ra thành lập Công ty khác. Trong khi đó người này là một cổ đông thành lập của Công ty tôi và vẫn có tên trong giấy phép đăng kí kinh doanh. Luật sư cho tôi hỏi cần những thủ tục gì để khởi kiện người đó ra tòa để bồi hoàn lại số tiền mà người đó đã tự ý thu mà không nộp về Công ty? Cảm ơn luật sư!
Tôi làm việc cho doanh nghiệp, có tham gia bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội. Ngoài ra, tôi cũng được cấp thẻ bảo hiểm y tế vì là thân nhân của quân nhân. Nếu tôi dùng bảo hiểm y tế của quân đội (không dùng BHYT của công ty) khi sinh con thì tôi có được hưởng trợ cấp thai sản không? Hay là tôi bị buộc phải dùng thẻ bảo hiểm do công ty cấp để sau
anh chị Công ty tôi xử lý như vậy có đúng không? Việc thông báo thu số tiền 17 triệu đồng và không hoàn trả tiền ký quỹ này tôi có thể kiện công ty về tội chiếm đoạt tài sản không? Và việc công ty cho tôi nghỉ việc như vậy thì tôi có phải bồi thường hợp đồng lao động không?
chánh thì được 14.000 đồng/tiếng, còn ban đêm chỉ có 9.000 đồng. Công ty em luôn ép và bắt công nhân phải nói theo ý của công ty, còn không sẽ bị đuổi việc. Chính vì vậy, khoảng mấy ngày sau, em có nghe công ty dán thông báo sẽ giảm biên chế. Khoảng nửa tháng sau, em được bảo vệ mời lên văn phòng và gặp kế toán thông báo là công ty cắt giảm biên chế
Tôi làm việc tại công ty trong KCN Amata được 2 năm theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) xác định thời hạn 24 tháng. Đến ngày 31-5-2014, HĐLĐ hết hạn nhưng tôi vẫn làm việc bình thường ở công ty. Sau 2 tháng, ngày 31-7-2014, Giám đốc Nhân sự yêu cầu tôi nghỉ việc với lý do là HĐLĐ đã hết hạn. Tôi không đồng ý và yêu cầu công ty phải cho tôi thời gian
Em bắt đầu thôi việc công ty từ ngày 5-5-2014. Giám đốc đồng ý cho em thôi việc nhưng chưa ký đơn thôi việc của em. Em đã bàn giao công việc cho người sau như yêu cầu công ty và cho đến hôm nay, tiền lương tháng 3 và 4-2014 của em vẫn chưa được thanh toán. Công ty cứ đưa hết lý do này nọ và hẹn hết lần này lần khác rồi giao cho phó giám đốc
Tôi vừa ký một hợp đồng thử việc trong thời hạn 60 ngày với công ty. Tuy nhiên, trong hợp đồng không có điều khoản về bảo hiểm cho người lao động? Vậy theo quy định của pháp luật thì thời gian thử việc người lao động có được công ty đóng bảo hiểm xã hội không?
Khoản 3 điều 186 Bộ luật lao động quy định:
Đối với người lao động không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp thì ngoài việc trả lương theo công việc, người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả thêm cùng lúc với kỳ trả lương của người lao động một khoản tiền cho người lao động