Theo quy định tại Luật phòng chống bạo lực gia đình thì bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình.
Khoản 1 Điều 2 Luật phòng chống bạo lực gia đình quy định các hành vi bạo lực gia đình gồm:
a) Hành hạ, ngược
Theo quy định tại khoản 2 Điều 1 Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 thì: “Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình.”.
Khoản 1 Điều 2 Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 quy định các hành vi bạo lực
Theo quy định tại Điều 2 Thông tư số 02/2010/TT-BVHTTDL ngày 16 tháng 3 năm 2010 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định chi tiết về thủ tục đăng ký hoạt động, giải thể cơ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình; cơ sở tư vấn về phòng, chống bạo lực gia đình; tiêu chuẩn của nhân viên tư vấn; cấp thẻ nhân viên tư vấn, chứng nhận nghiệp vụ chăm
) Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình;
h) Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính
bộ;
g) Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình;
h) Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về
Thứ nhất, Điều 663 Bộ luật Dân sự năm 2005 (BLDS 2005) quy định: “vợ chồng có thể lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung”.
Vì thế, việc lập di chúc chung có chứng thực của UBND cấp xã của bố mẹ bạn để định đoạt quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất là tài sản chung được tạo lập trong thời kỳ hôn nhân là hợp pháp.
Điều 668 BLDS
giải quyết tình huống trên đúng quy định của pháp luật, cần vận dụng các quy định về thừa kế trong Bộ luật Dân sự năm 2005 và thủ tục, trình tự chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất được hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT/BTP-BTNMT.
Theo giả thiết do tình huống đưa ra thì quyền sử dụng đất và quyền sở
có nghĩa vụ chăm sóc bố mẹ là hoàn toàn hợp pháp, không trái với pháp luật và đạo đức xã hội. Pháp luật đã công nhận quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của bố mẹ bạn, các anh em bạn phải có nghĩa vụ tôn trọng ý chí của người lập di chúc được thể hiện trong di chúc, trừ trường hợp di chúc được xác định là không hợp pháp.
Di chúc của bố mẹ
Căn nhà ở mà bạn mua do cô N. đứng tên, do đó theo pháp luật Việt Nam, cô ấy có quyền sở hữu, định đoạt tài sản. Cô N. có quyền để lại di chúc như bạn mong muốn, nêu văn bản đó tuân thủ đầy đủ các quy định của Bộ luật Dân sự về di chúc. Bạn không phải là người đứng đồng sở hữu căn nhà nên về mặt pháp lý, không có quyền can thiệp vào ý nguyện của
Trong thư bạn không nói rõ ngôi nhà cụ bà đang ở có từ bao giờ. Vì vậy chúng tôi tạm phân thành 2 trường hợp:
1. Nếu ngôi nhà có từ khi cha bạn còn sống thì theo quy định của pháp luật Việt Nam, ngôi nhà đó được xác định là tài sản chung của cha mẹ bạn. Do vậy, mẹ chỉ có quyền định đoạt một nửa tài sản đó và một phần trong phần di sản
Ông ngoại tôi có 4 người con, nhưng bác cả là trai đã hy sinh trong kháng chiến, còn lại là 3 con gái. Bà ngoại tôi đã mất từ lâu, và nay ông già yếu nên lập di chúc chia toàn bộ tài sản cho 3 con gái (1 đang ở nước ngoài). Di chúc không có người chứng kiến, không có chữ ký của các con. Nay một con gái là dì của tôi không đồng ý thì việc chia tài
Di chúc bị thất lạc hoặc bị hư hại đến mức không thể hiện được đầy đủ ý chí của người lập và cũng không có bằng chứng chứng minh được ý nguyện đích thực của người lập di chúc thì coi như không có di chúc. Việc chia thừa kế được áp dụng theo pháp luật.
Theo quy định tại Điều 665 và Điều 672 Bộ luật Dân sự thì người lập di chúc có thể yêu cầu
Tôi là con duy nhất trong gia đình, lúc còn khỏe mạnh cha tôi có lập di chúc để lại cho người con thứ 3 của tôi thừa kế diện tích đất là 6000 m2 (có cơ quan chức năng của Tỉnh xác nhận). Đến năm 1995 con thứ 3 của tôi qua đời nên cha tôi về sống cùng tôi. Năm 1996 cha tôi lập di chúc lần 2, trong di chúc ông nêu rõ diện tích 4000 m2 cho cháu (con
Cụ ngoại cháu có 3 người con gái và một người con nuôi. Năm cụ cháu 70 tuổi, ông bà cháu đã phá đi và xây nhà mới. Khi đó, cụ cũng đã làm di chúc để lại đất đang ở cho bà cháu (là người con thứ 2 của cụ). Di chúc do người làm chứng viết, cụ có ký tên ở dưới, và khi đó cụ cháu còn rất minh mẫn khỏe mạnh. Bà cháu sau đó (được phép của cụ) đã đi làm
theo pháp luật thuộc hàng thừa kế thứ nhất là cha, mẹ, vợ và tất cả các con của chồng bà (kể cả con nuôi, con riêng) của ông ấy, mỗi người được hưởng một phần bằng nhau. Nếu vợ trước đã ly hôn với chồng bà thì sẽ không được thừa kế theo pháp luật đối với di sản của chồng bà.
Ngoài ra, dù di sản của chồng bà dược chia theo di chúc hay pháp luật
1. Việc phân chia di sản được thực hiện theo ý chí của người để lại di chúc, nếu di chúc không xác định rõ phần của những người thừa kế thì di sản được chia đều cho những người được chỉ định trong di chúc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
2. Trong trường hợp di chúc xác định phân chia di sản theo hiện vật thì người thừa kế được nhận hiện
và nội dung của nghĩa vụ.
Tuy nhiên cần chú ý: Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di chúc gồm nhiều trang thì phải được đánh số thứ tự và phải có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc.
Bà ngoại tôi mất năm 2014. Nay ông ngoại tôi muốn lập di chúc chỉ để lại toàn bộ tài sản thừa kế cho một người con là mẹ tôi (ông tôi có 3 người con nhưng hai cậu không chăm lo cho ông). Tuy nhiên khi ông đến cơ quan công chứng để làm di chúc thì phòng công chứng lại yêu cầu phải có sự đồng ý và chữ ký của tất cả các con, như vậy có đúng hay
của bố chồng bạn hay không, hay đó là chữ ký giả mạo. Để giám định chữ ký đó của bố chồng bạn cần thực hiện theo các quy định sau:
1. Thủ tục trưng cầu giám định:
- Đơn yêu cầu giám định (đối với cá nhân).
- Hồ sơ tài liệu cần giám định (bản chính) và hồ sơ tài liệu mẫu so sánh (bản chính): Cụ thể là bản di chúc (bản